PHẢI KHÁC
Tập thơ của Lê Huy Quang. 108 bài. 1968-2088
Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam- 2009.
Bản Email tập thơ PHẢI KHÁC. Lê Huy Quang
Cuộc đời. Ai nhớ. Ai quên?
Nhưng mà PHẢI KHÁC. Mới nên CHỮ NGƯỜI
Phần I
NHỮNG BÀI HÁT RU LÀ MẸ
1968- 1987
QUÊ CHA
1.
Cỏ non xanh tận chân trời
câu thơ Nguyễn Du ngấm đầy vị biển
cát
gió
chuông nhà thờ
cầu nguyện
mặt trời xóa bóng cuối tầng sao
một chén rượu nhớ Thi hào Họ Nguyễn
đêm về nghe nước mắt nao nao…
2.
Thấm khô cát sau đêm mưa
bất ngờ lên xanh những miền quả chín
gió Lào gai gai nóng
thương quê nghèo một nón lá em đưa…
1964- 1968
NHỮNG BÀI HÁT RU LÀ MẸ
1.
Hãy về đây con
con của mẹ
đứa con trai từ hai bàn tay mẹ ra đi
đứa con trai ngày bé thường vẫn ngồi im
đầu gió cửa
khi chiều sém hoàng hôn mẹ chợ muộn về
lẫn trong màu tím của đường ngói đầu tiên
rồi cây
màu cây con trai mẹ đựng vào trong mắt
những mắt cây vào đêm…
2.
Và giờ đây
con trai mẹ đi từ lúc nào không nhớ nữa
là nước mắt
là lửa
là nắng mưa sương gió
đã chín dần trong sức lớn bàn chân
bàn chân con ngày bé đạp đạp trong nôi
bàn chân con lên hai chập chững
từ chõng tre ra đến bậc cửa
từ bậc cửa ra đến mặt hè
đâu đâu cùng nằm trong bóng mẹ chở che…
3.
Hãy về đây
mẹ hát con nghe
những bài hát ru riêng dành con trai mẹ
mang trong sức nặng những niềm đau
của gió
của mưa
của nắng
của sương và lửa
đầy nước mắt…
và sau nhất
con- là- bài- hát- ru- của- mẹ
cả đời ru con…
XÓM CA
hễ trở trời
muỗi bay vào từ bùn ao cỏ dại
trăng trắng liềm cao
nước vòng chậm rãi
xóm ngủ rồi
xóm trắng sương đông
em ngủ rồi
em thay lần lót trắng………….
GIÊNG XUÂN
Tặng Nhà thơ Trúc Thông
mương nước sáng bờ cây chiều
dẫy dẫy
cột đèn
chim rũ cánh mưa
em đi làm rửa chân gầu giếng ấm
ao xóm
cầu về
gái xóm
giêng rồi
thấp thoáng
áo em giêng.
1966-1968
HÀNH HƯƠNG
tôi sững sờ trong sặc sỡ đào hoa,
gió se se
sao em hè
manh áo ?
chiều cuối năm trẻ mẫu giáo tập đánh vần
em ba lô dài quê quà tết mẹ
trời xanh lá rách bươm từng mảnh
câu đối Hàng Bồ ấm sắc cánh sen…
đường chung tay đi sáng nắng
hương thoảng trầm tóc em chăm sóc ai?
tiện thể không em ta gửi nụ cười
tàu điện triền miên dậy phố
ngơ ngác người em nơi nào về?
làm âm vang Ga Hàng Cỏ
se se
một gió
còi tàu………….
ĐẦU Ô CHUYỂN GIÓ
Trời chuyển gió nên đầu ô vội vã
Lạnh ngang đầu một mảnh khăn em
Và cứ thế ra đi khép lửa tắt đèn
Thôi mẹ hỡi đừng chờ con gọi cửa
Đông cứ gió phần cơm chăn cất ủ
Đâu buồn vui tầm tã tháng ngày
Sương dầm tê buốt hai tay
So vầy tóc tạnh.
Đông cứ gió. Cho mắt quầng thức sáng
Cho em về ngơ ngác hôm mai
Màn khuya buông trắng giọt thơ dài
Bơ vơ phố một nét mày xa lạ
Đầu ô gió sao đầu ô run rẩy quá………..
Đông cứ gió. Cho ngọn đèn nhuốm lửa
Năm canh chia đều khoảng giữa môi em
Năm cửa ô rải dọc bờ thềm
Tê tái trở mình xanh xác lá
Mẹ ơi nhớ những gì không còn nữa
Cầu Long Biên sông Cái trầm qua
Lưng rượu vỗ về lưng ấm ngủ
Em ơi vì ai lần lữa ?
Đầu ô nào
riêng gió
dẫn đưa anh
Gió đầu ô gió đầu ô em
Gió đầu ô gió đầu ô đông
Khi tóc ai về buông giấc
Mai này còn bóng ấm lên không?
Qua đông 1967- 1968
SÔNG HỒNG
đêm này gặp nhau
anh thắp sáng hơn con người em
anh
là sự thắp sáng đường em đi
những ngả mòn
em
cảm giác khi chia hai
là – sự- thắp- sáng- mọi đêm- không- anh.
LỜI HÁT
anh, ngoảnh lại sau mình
ôi những lời hát cũ !
em, tóc hay cỏ mà thơm?
bay rối bời giữa gió…
1968
NƠI ĐÓ
giã tõ n¬i ®ã giã lªn
ma tõ n¬i ®ã vÒ trªn nói rõng
m©y tõ n¬i ®ã m©y dõng
n¾ng tõ n¬i ®ã n¾ng bõng s¾c vui
em lµ n¬i ®ã em ¬i
n¬i ai t×m ®Õn ai n¬i hÑn hß…
CHỢ HOA
Tặng Nhà thơ Lê Đạt
Không nhớ nữa mọi nẻo đường ta đến
Màu hoa nào riêng sắc em?
Mặt hè nghiêng tay chọn
Mặt tường nghiêng khuất thềm.
Gió gió nghiêng về phía kín,
Nơi nghiêng người anh điệp khúc em.
Tết 1968-1969
HƯƠNG NẮNG
Hương nắng tròn vo con mắt
say hè đưa nụ ve ngân
rung cánh ong đàn ngọt mật
không gian mơ màng im.
Tóc ai hong nắng gội?
chúm chím cười phượng đỏ màu môi
tán bàng vươn cao lá mới
cung trời hoa mây nhẹ trôi.
Êm nghe như em
Hương nắng mơn man mắt người.
CHÂN DUNG
Tặng Phạm Thị Thanh Vân
1.
Mọi thứ tưởng tượng đều hết linh thiêng
Em là mẩu tin hằng ngày
quán nước chè năm xu đầu phố.
Anh nhặt và anh nghe
từ tay này anh chuyển em sang tay kia
Anh nói
– Em là con toán bất động sản
Anh giải tìm trong lãng quên!
Em là phin cà phê pha đêm,
Em nhỏ giọt vào mắt anh nóng bỏng
Em nhỏ giọt vào tay anh sóng sánh
Ta nhỏ giọt
giọt giọt
vào nhau
2.
Em ơi đêm nay hãy tẩm quất cho anh
mỗi
đốt
xương
anh
em rút lên trần nhà
cao vót
Em ngồi ngang lưng anh em ve vuốt
cho vơi nỗi nhọc nhằn
rồi cuối cùng một phút thảnh thơi hơn
Em yêu anh gánh thêm đòn tội nợ
Anh làm con nợ thời gian…………….
3.
Bệnh già đến với anh sớm lắm em ơi
kết quả bốn mùa rong chơi phố
Anh không đội mũ
phơi tóc khét màu mưa đông nắng hè
Anh không quyền yêu em, em còn sạch quá
Hai mươi năm sau
Em làm đàn bà góa
Anh sẽ đến tìm em
Anh sẽ đến vào đêm sập cửa
phần con ta nuôi chung không cần đổi họ
Ta ôm ấp mối tình tang
Anh lang thang em
Anh xanh xao em
Anh mi ni em
Đêm về
Anh
tiết canh
Em…………………………………………..
1969
NHỚ
Nửa đêm gió lạnh chuyển về
Đã trở giấc rồi khó nằm lại ngủ
Bão. Cơn bão xa từ tay em dấu ủ
Bốn đỉnh màn tôi bão nhớ đầy.
CHIỀU PHỐ
Tặng Họa sĩ Bùi Xuân Phái
1.
tôi gặp người hoạ sĩ
đầu chỗ rẽ
mắt nhòe tôi
bức tranh phố nằm nghiêng.
2.
những bức tranh phố
nằm nghiêng
đón tôi
không về nhà
người họa sĩ
chân đóng đinh
mặt hè chiều màu ghi.
3.
những bức tranh phố
nằm nghiêng
cùng tôi
người họa sĩ Phố- Phái
cùng tôi
đi
và cùng tôi
có- cả- đường- công- tua– đen- bức- tranh- phố- xám…
4.
những bức tranh phố nằm nghiêng
đầu
– – – – – – – – – – – – – – – – – – – – chỗ
rẽ
cùng chúng tôi đi
có- cả- đường- công- tua– màu
bức tranh
Phái sáng……………………
1970
THANH ÂM
1.
Tôi lay dậy nhiều thanh âm
Phía bên kia bức tường sám hối
Mắt tôi nối nối
Đường đất trời ngang tay
Đêm nay là bao nhiêu đây?
Tôi nguyện cầu dấu mẹ
Tôi nguyện cầu những trắng mong manh.
2.
Em pi- a- nô
Trường âm nhạc Việt Nam,
Đối diện nhà thờ Cửa Bắc.
Đêm đêm
Anh
Hè
Em
Vụng
Trộm
Qua thanh âm khe cửa lọt xuống đường
Chỗ anh đứng lâu ngày
lõm
xuống
Thụ thai người gác cổng
thức
canh em !!!
1970
KHOẢNG CÁCH
chín tháng học xa, một mùa bên anh không hết
ba ngấn nắng em về
ba ngấn nắng em đi……………………………
đêm đêm
anh nghe tóc em hắt bóng bên này cửa sổ
khoảng cách ba mùa dại dại tìm tay……………
cành tay anh im cành tay em
cành tay em im cành tay đêm…………………..
NGÕ
Em về ngõ nhỏ nơi đầu ngọn xoan
Thay áo hè xòe hoa ngọn gió
Nơi ngọn đèn xanh lá
Ôm quanh thức trở ngọn trời
Máy nước đầu ngõ đòn gánh cong lưng
Ngực tròn sức lớn
Sóng- sánh- tóc- nước- đọng
Đèn- nhòe- lay- chân- thùng
Ngõ nhỏ trả về tuổi nhỏ
Nơi dấu đường ôm đầu ngọn xoan
Sao Mai sao Hôm ôm ngọn lá
Nơi anh
chờ
ngọn em.
BÀI THƠ THỊ XÃ
1.
Ngày trước anh đi
Em vào mùa thi cử
thư gửi em dài không địa chỉ nơi anh
Hà Bắc- Thái Bình không đo bằng cây số
Sông Cầu sông Hồng sông Trà Lý chung lũ đầu nguồn…
2.
Anh lại nói về mình những rông dài kể lể
những bước lang bang ăn đỗ ngủ nhờ
lại vòng xe đỡ mỏi đường khuya
chưa biết đất người
nơi mình giao gặp…
lại những nắng mưa bộn bề cóp nhặt
nhớ mẹ già còng thêm nữa chờ trông
Mẹ ơi, càng đi xa càng sấp mặt quay lưng
tìm bốn hướng con chắp tay về hướng mẹ
vẫn biết sinh ra trên đời là vô lý
thân nỗi này mẹ phải đa mang…
3.
Nhà thờ thị xã ngân nga tháp chuông
dựng đứng chiều hôm lật luồng nắng sớm
tiếng chuông thỉnh cầu bay bổng
chợt phút đang say.
Em ơi giữa trời, anh thay Chúa dang tay
ôm vào mặt mình mọi điều anh nghe mọi điều anh thấy
với Đan- tê và nàng Bê-a – tơ-rít
một chỉnh thể em hoàn thiện giữa giao thời…
4.
Bia hơi Hà Nội xe về nửa tháng nay
bởi vắng người
nên anh xếp hàng ghi chỗ
em ơi, trước mọi mùi say anh cười thả cửa
cho nước mắt mình
không dọn cớ trào ra
cho thịt da mình xâm xấp tháng đi xa
vào mùa nắng năm nay anh biết mình đầu trần đội nắng…
5.
Ghế ngược ghế xuôi
người ca nô về người ô tô đến
kem cốc năm hào ram ráp gió bờ sông
cầu phao nước lên nước ngập bồng bồng
đò ngang sang về chuyến chuyến…
anh làm con dã tràng ở biển
xe cát về theo lớp sóng sóng đi
6.
Ở Hội chợ này, con gái thuyết minh về
dọn kín tầng ba,
con gái tóc đuôi sam tóc dài tóc ngắn
con gái áo nâu con gái áo hồng áo trắng
con gái hay buồn con gái lại hay vui
con gái qua cửa phòng tôi
ngấp ngó ngấp nghiêng
nhờ vẽ hoa hồng hoa sen vào sổ tay làm nhật ký
Em ơi em sau những ngày không nghỉ
Anh mong về trong ngón ngón mưa em…………..
Mùa lũ lụt – tháng 7/1971
ÁM ẢNH
Ám ảnh anh
từ ảnh em
Hài vệ nữ hoa nâu buồn
thế rồi bích đào tàn lụi
những bắt đầu xuân…
NƠI DỐC
Tặng Tác giả Ngọc Thụ
nguyên lối ấy
em cúi đầu mải bước
nguyên lối này
anh lọt hình em
hai ngả phố hôn nhau nơi đầu dốc
đôi đôi
con mắt
ngược chiều!
MƯA
Mưa dài hai vòng tay
Mưa dài hai vòng quay
Mưa dài đi vô lối
Mưa dài mua mùa bay.
Mưa dài mua mùa say
Mưa dài loa qua ngày
Mưa dài em không nói
Ta dài mùa khóc mướn thương vay.
H¶I PHßNG
Têng V©n ¬i, ®ªm nay nhê ch¨n chiÕu ngñ,
Phè nhá Kú §ång, c¨n g¸c cò thøc canh nhau.
1.
§ªm ®ªm t«i thøc H¶i Phßng
giã ghÐ biÓn cöa em vÒ muèi mÆn
c¸ch hai tÇm tay
h×nh thï tµu chiÕn Mü
bom vµ m×n lÊp löng trêi xanh.
(CÇu em H¹ Lý sang anh)
Tam B¹c ®á phï sa m¸u
em g¸i C« T« ®¶o vÒ con èc nhá
g©m gÊp tay t«i…
G©m gÊp tay nµy må c«i
tay må c«i nªn nhiÒu ®iÓm tùa
tay tùa lng tay
vµ nghe rÊt râ
g¸c cµ- phª qu¸n ®æ ®îi ai vÒ ?
C©y H¶i Phßng, thay l¸ muén vµo ®«ng
Chäc cao trêi im xÐ !
2.
T«i vÒ gi÷a b¹n bÌ thËt l¹ thËt quen,
m¶ng têng ®æ nghiªng vßng em mïi v«i v÷a
bÊt chît ngêi ®iªn ng©y nh×n bom to¹ ®é
c©y ®¹i giµ ph¬i l¸ tr¾ng khom lng
T«i mÇy mß ®ªm, ph¸c th¶o vãc H¶i Phßng
gi÷a Hµ Néi, im chÐn chÌ khãi thuèc
T«i h×nh dung mÆt m×nh bom loang læ
nªn H¶i Phßng th¾p s¸ng mïa vui…
díi ®ã trªn nµy- ranh giíi chia ®«i,
em tãc hai phÇn hai phÇn b¾t löa
T«i ®i suèt tãc em…
T«i s¾p söa
T«i ph©n phèi chia ®Òu mäi gãc ®¬n c«i.
Em dù tr÷ m×nh c¨ng suèt mÆt t«i,
T«i uèng H¶i Phßng
cèc v¹i cµ- phª lÊm ®Çy than bôi
gi©y l¸t ngêi yªu ngang cÇn trôc m¹n tµu
Em ®i em ®i trêi c¶ng mµu n©u
®Ìn c¶ng mµu da cam, m¾t em ®en ®Êt c¶ng
biÓn xa s¸ng l©n tinh
ngän h¶i ®¨ng ph¸t s¸ng
mµu ®á nhãn tay më cöa b×nh minh.
T«i ®i t«i ®i c¾t nghÜa l¹i m×nh,
Bµi th¬ tÆng em bay lªn tõ ®«i n¹ng gç
T«i ®i ngîc c¶ng chiÒu næi giã
Em Thủy Nguyªn vÒ bªn ngo¹i gèc xanh xoan…
3.
Tr¨ng trung thu
theo em
vÒ l¹i H¶i Phßng,
BÕn BÝnh phµ sang s«ng CÊm.
Em ra ®i tho¸ng mét giã ven bê
mét mÆt vØa hÌ thøc dËy
Ai quªn hÕt nªn ai ®µnh biÕt vËy?
em mét nÎo ®êng
kÞp chuyến
xÝch l« ga.
Em ra ®i nªn ë l¹i gãc nhµ
giµn míp xoÌ hoa më ngâ
em ru con n»m yªn ngñ
vông vÒ c¶ tho¸ng nh×n nhau
vông vÒ nªn b·o b¶y qua mau,
trêi tr¾ng ma nguån chíp biÓn.
T«i thay em BÕn BÝnh sang phµ
ca n« Qu¶ng Yªn bèn giê ®æi chuyÕn
tõ phÝa Êy thủy triÒu lªn xuèng
ai- sÏ- sµng- hai- vai?
hoang d· ven s«ng b·i só ch¹y dµi,
mu«n thuë s¾c ngêi níc mÆn
Èn dÊu bªn trong, mét ®«i ®iÒu cay ®¾ng
cø tan dÇn trong em
cø tan dÇn kÞp chuyÕn tµu ®ªm
Hµ Néi- H¶i Phßng xoÌ tay chong vÉy…
T«i ng¾m nh×n trang tr¶i
chång chÊt chi ®iÕm nh÷ng nî nÇn
4.
T«i n¾m tay em
ngang cöa sãng
B¹ch §»ng,
nªn vÊt v¶ ®©u b»ng c¬n ma chît ®Õn.
Phµ Rõng ¬i, dµi b·i bÕn
Em giê nµy ngñ trä n¬i ®©u?
H·y ngñ ®i em
T«i canh giÊc bªn thÒm
miÒn ®Êt l¹ quÇng than ®en phè
T«i ®Õm dÉy cét ®Ìn gi¨ng hµng ch¾n ngâ
®Þnh h×nh mét nÐt ngêi xa
( vµ tÊt t¶ bÊt ngê,
th em ®Õn xa nhau mêi l¨m tiÕng )…
MÑ ¬i. §ªm nay xa mÑ n÷a con vÒ,
th¬ng mÑ quÈn quanh vÊt v¶
con gãi trän t×nh yªu xa l¹
mong mét chót quµ…
®ªm H¶i Phßng vôt ¸nh sao sa
hai m¾t mÑ bïng lªn s¸ng chãi
hai m¾t mÑ t×m con kh«ng nãi
tãc- mÑ- b¹c- råi- mét- n¾ng- hai- s¬ng…
5.
T«i l¹i qua kh¾p nÎo kh¾p ®êng,
từng « g¹ch hiÒn lµnh, từng m¶ng têng nøt vì
nhµ m¸y xi m¨ng Çm ·
ng©y m¾t nh×n ai?
lôc so¸t l¹i m×nh
lôc so¸t hµnh lý trªn vai
lôc so¸t c¶ ©m thanh v« h×nh ngang tr¸i
lôc so¸t th em ®¾n ®o nÐt ch÷
nghÜ g× mét tho¸ng xa nhau?
lôc so¸t nhau ngay tõ chç b¾t ®Çu
liÖu biÕt søc m×nh tÝnh to¸n
lôc so¸t nhau råi
em- ¬i- sßng- ph¼ng
CÇu §Êt
lªn ®Ìn
®a lèi
tèi em ®i
Tam B¹c bèn mïa trÇm mÆc nghÜ suy
hai bê t×m nhau hong giã
m¸i ngãi nhÊp nh« nghiêng mình di chuyÓn
mçi ¸nh ®Ìn soi mÆt t«i t×m nhµ quen ®Õn
Em
lau m×nh
gãc t¾m
tr¾ng
lng ong.
6.
Hai bê s«ng…………………………………..
ngêi ®i hai bê s«ng
tr¨ng rÊt s¸ng…………………………………………
nªn vßng ch©n em rÊt s¸ng
trÎ con cêi ®ïa……………………………………………
chiÕn tranh vì ra tõng m¶ng
Tôi ngắm Hải Phòng…………………………
Sự- sống- sẽ- sinh- sôi.
Hà Nội- Hải Phòng-1967.B52- 1972
KHÂM THIÊN
Tôi đang thấy em đi về,
nơi mảng tường cháy đen đầu phố
nơi chân cầu thang lửa sém góc nhà
nơi gốc bàng khô úa
tràn trề tuổi thơ…
Tôi đang thấy em,
soi gương đáy nước hố bom
một cánh hoa đào in bàn tay em nhỏ nhỏ
nơi quân thù vùi em xuống đó
đã chôn theo một mảnh tim mình…
Nhưng đã làm lại rồi em ơi tất cả
dẫu hình dáng xưa không thể đắp bồi
Khâm Thiên trắng vành khăn tang đằm nước mắt
Đi qua mùa đông. Xuân nảy lộc non tươi.
Tuần lễ B52. 28/12/1972
AN DƯƠNG
1.
Tia sáng dậy đầu tiên
đánh thức tôi qua khung cửa cháy B52
một mảng em trời xanh đông úa
con đường nào ngơ ngác ngang bên?
Đêm trăng suông về lại An Dương
trắng màu sỏi cát
quán trà em lên đèn
gió mùa đê nghiêng
rất nhiều hố bom
rất nhiều nhà ngói mới
rất nhiều cây non trồng
rất nhiều em gái bế con
rất nhiều chon von quán trọ
em- chờ- tàu- điện- về- đâu?
2.
Giữa con sông và khoảng trống cánh đồng
tôi chợt tên em nương nhờ qua gió
người hát rong xuống hết giọng trầm
thêm áo mặc em đi làm ca sáng
cầu phao ngược xuôi người xe chạng vạng
ai mất ai còn thức trắng nhớ An Dương?
30/12/1972.
NHỮNG KHÚC HÁT EM
1.
Đêm nối đêm
anh nối em
những – ngang- nối- mỗi – người
nói về anh cho em
không thật nữa…
đưa tay nhau
một lần run
một lần môi
một lần úp mặt
một lần em đầy khóc
2.
Rồi từ chỗ anh
anh đếm đủ
bao ngả chờ xuôi ngược anh sang
anh chờ em những ngả mòn
anh làm em hiện tại
chặng đường vòng
những vòng xoáy ốc
anh đi đến em bằng độ dốc lòng tin
bằng độ nghiêng của nhớ
bằng độ cao khi bàn tay mở
bằng độ say giận hờn
anh đi đến em
không- một- lần- hôn…
3.
Anh xin em một góc sân lùa gió
đêm về anh ngủ tóc em
bốn mùa lá gội bốn mùa quen quen
anh xin em làm một khung tranh
đóng mặt em lên tường anh khóa cửa
mình em ngồi đó
riêng em anh nhìn…
Những khúc hát về em
anh lại hát
– Em ơi
Em ra khỏi thơ- là em sẽ chết…
SÁNG ĐẦU NĂM 1973
Tặng Họa sĩ Lê Huy Hòa
1.
Vào năm mới con vào thêm tuổi mẹ,
Con vào nước mắt mẹ mỗi đêm.
Con tồn tại một lần con có thể,
Đất trời xoay gót mẹ lên.
2.
Sáng đầu năm
Quầy bia hơi Cổ Tân
gặp lại người quen
và em
người lạ…
Cuộc sống hồi sinh…ta nâng cốc mừng xuân.
Cắt ngang thân hình em
qua hai con mắt tôi nhìn
nước giếng mùa xuân
ấm
và bốc hơi
và đầy vơi
con gái.
Tôi tự xếp đặt, vừa là ông chủ, vừa là đầy tớ
đầy quyền hành trong tay
cắt xén
chối bỏ
đốt cháy.
B52 đốt cháy nhà tôi ( đêm 28 tháng 12/ 1972 ) bằng kim loại và lửa
Em du học xa về chết cháy dưới hầm sâu…
Hãy phóng hiện hình
chính bản thân ta
phô bày
lấy em làm điểm tựa.
nên sáng xuân này
nghe nước mắt ướt vòng quanh…
KÝ HỌA KHÔNG MÙA
Bình minh hè nhợt nhạt,
trên quầng sáng mắt em.
Trời khô lên cao hơn
búp bàng non tõe lộc
Máy nước người gội tóc,
khuya cửa sổ sáng đèn.
Em thay lần áo mỏng
ranh giới gọi mùa xuân
và gương mặt trẻ con,
mơn man hòn cuội trắng
một con đò xa lắm
căng buồm nghe gió nam
SÁNG GA
Tặng Nhà thơ Hoàng Hưng
cái đói dồn về ga
chúng mình thì như thế
hoa phong lan vẫn nở
trời lên xanh cao hơn
thôi nói nữa thêm buồn
điều tiên tri nhảm nhí
ta và em vô nghĩa
trong làn điệu hôn dài
thân cò run chơi vơi
bốn ngàn năm lặn lội
trắng một chùm dấu hỏi
ném vào hư vô
chúng mình lề thói cũ
thôi nói nữa làm gì?
giữa trời ga sấp ngửa
nên còn đưa nhau đi.
Ga Hàng Cỏ-1974
TỰ DO
Tặng Nhà thơ Tuân Nguyễn
Tự Do – hai tiếng ngọt ngào
mây trắng cây xanh mặt trời cháy bỏng.
Rửa mặt đánh răng như mọi người buổi sáng
với anh là khao khát mười năm.
Tặng nhau bài thơ và ô tem phiếu đời thường
nước mắt nụ cười buồn vui trộn lẫn.
Đotstoievsky và Lũ người qủy ám
địa ngục thiên đường sau song sắt lặng câm.
Nâng chén rượu quê sẻ chia im lặng
hai tiếng Tự Do ta rũ sạch bụi trần.
Ngõ Ga Hàng Cỏ-1/ 5/1975.
QUÊ MƯA
Anh yêu màu áo quê mưa em,
hong hong bạc nước
ngập ngập ao làng
ngập ngập đường ngang
lối nhỏ
xoan xoan lá đỏ
lá vàng
con chép con rô quẫy, con ếch chờ bạn mỏi lưng…
Anh yêu màu áo quê mưa em,
khập khềnh đường sống trâu
khua khua nhạc mõ
mòn mòn cỏ
mưa mưa về
con chép con rô đẻ trứng
con ếch khòm lưng cõng bạn mải quên…
Anh yêu màu áo quê mưa em,
trẻ con đẵm mình rộn bờ ao
non non ruộng mạ cấy
khơi khơi mắt giếng tròn
tre làng lớp lớp măng
xuôi bè lá
cây đa già tán ô che khắp ngả
mưa mưa mái đầu quen
mưa mưa mái đầu chen…
anh yêu màu áo quê mưa em
anh yêu màu áo quê mưa mình
anh yêu màu áo ao làng nhuộm
mãi mãi nguyên màu áo mẹ quê hương…
HẠT GIỐNG
Hè năm nay
Tôi gieo hạt giống em
( mảnh đất bỏ hoang chưa người cày cuốc)
Ta phải lòng nhau
chưa định ngày thu hoạch
nơi bắt đầu
gốc gác
những mùa sau.
Nơi khuất đường hai phố gối nhau,
Nhấp nháy ngã tư đèn xanh đèn đỏ
Em bé gái xoay chong chóng gió
Chu kỳ từ đó vào em.
Mùa gieo hạt cũng là mùa thu hoạch,
Tôi làm vườn
Tôi gieo giống
Tôi đi………………………………………….
1976
ĐI
Không phải bóng cây đâu
Đó là tay em
Xòe
Ngõ.
Và mở…
Giấc anh về.
Để- bắt- đầu- như- thế- lại- ra- đi.
NAM CAO
Tôi vẽ lại Nam Cao từ trí nhớ
làng Vũ Đại
nơi Thị Nở, Chí Phèo
cùng anh tâm sự…
rượu đầy rồi Nam Cao ơi.
Bạn tôi mời anh
tìm ngõ ra chơi
mùng 2 tháng 9
rẽ –
rẽ –
rẽ –
rồi xếp hàng chen vé
ô tô chở Nam Cao về.
Tôi gặp anh đầu phố
đầu phố tôi vào nâng chén rượu
tiễn anh đi…
Nam Cao ơi
hai giờ sáng nay tôi thức chong đèn
ba mươi năm rồi vai áo sờn trấn thủ mong manh
ba mươi năm anh về ăn tết.
Nam Cao ơi
chạng vạng chiều mưa một nẻo đường Mai Dịch,
9 cây số gió đồng
riêng góc quán
khóc thương anh…
1979
TỰ KHÚC ĐÔNG
1.
tôi lọc sạch mùa mưa đông qua đế giày cao cổ
tất những viễn cận liên quan nhau
vòng hút đất sinh sôi
ngoài lề trang vở học sinh tôi nằm dài thừa thãi
nên tự mua vui cháu gái mình.
2.
lại em
X-Y
hai ẩn phương trình
ta tranh thủ nhau
ta tranh thủ làm
cho đầy của cải
………………………………………………………………….
và kết cục đồng cân
3.
mùa đông này
tôi đi trắng những phố chợ đêm mưa phùn
tôi đồng lõa
mọi gánh hàng em mọi ngả
nhưng tự tôi lọc sạch mình qua đế giày cao cổ
đế giày cao cổ lọc sạch tôi
những tự khúc rông dài.
1980
BIỂN ĐỘNG
Biển gầm ầm sóng âm âm cánh buồm
gió oằn lưng tung mù đảo lóa
sa mạc nước bồng bềnh sắc màu
hai bàn chân mình đây rồi đi đâu ?
Tay gầy vuốt mắt mình chớp chớp mi
vai gầy so áo mình buông tóc gầy
con thuyền bên con thuyền ai vơi đầy
em xa anh rồi ai chờ ai?
Tôi trở ngược đằng sau chân hằn bãi biển
mưa giăng giăng màu ghi đá sáng
hắt mặt chiều ôm một chiều giông
hắt mặt chiều hằn lên biển động.
Phơi trần mình
gió trưa
cát trưa
nắng trưa
muối biển nhuộm màu mây trắng
em- xuôi- một- dải- chân trời…
1981
SƯƠNG
Tôi lúc nào cũng đầy sương đêm
Sương từng ngày khác nhau
Sương từng tháng khác nhau
Sương từng mùa khác nhau
Sương từng người khác nhau
Sương con trai con gái…
Tôi tự nuôi sống mình
Đơm hoa kết trái
Rồi trở về chôn chặt
với đất sương.
TRỞ LẠI
mở nhìn cửa sổ nhà em
chắn song nhòe bóng nước
ngước tìm xuôi ngược
lăn phăn đan ngực gầy mưa
anh vuốt vuốt môi mình
kẽ nứt tê mùa gió
vũng nước hè soi mặt trầm
song song gờn gợn em
mưa từ cao kia trở lại ao bùn
ta từ ao bùn trở lại mùa xuân.
1983
GIÁP TÝ 1984
Nghe tiếng mở mùa xuân 1984.
Lật bàn tay mình. Soi lại mặt mình. Ơ hay. Bạn và bè. Chìm đi, tan ra.
Thơ. Nghĩ gần hai mươi năm đã viết. Không in ấn. Không xuất bản. Nào cần được cái gì. Nhớ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu. Suốt một đời nợ nần Thơ đè nặng hai vai.
Song le. Ta vẫn đi. Đi hoài cô đơn và không tưởng. Không hy vọng. Không hoài vọng. Nhưng cũng không vô vọng.
Cha ơi. Mười một năm cha đi vào cõi vĩnh hằng. Đã sang cát, đã thay nhiều mùa cỏ héo. Nén tâm hương thắp viếng hồn cha hư ảo. Mẹ ơi. Bảy mươi sáu rồi. Bao giờ đời mẹ mới có được niềm vui? Mở Giáp Tý 1984. Con vẫn chờ. Và tin rằng hết Ba mươi sẽ phải là Mùng Một. Phải khác đi!
Ở GIỮA BÌNH YÊN
1.
Tên con hai chữ Bình Yên
Cha nghe như là khói thuốc.
2.
Con đường đi vẫn xa
Bình yên và báo động
Ước mơ dù bé bỏng
Trọn niềm vui của cha
Đất nước và cỏ hoa
Buồn vui và cuộc sống
Nghĩ mình là không tưởng
Làm nên một cửa nhà
3.
Trắng đêm còn trắng nữa
Trắng cả hai bàn tay
Trắng vô cùng giọt sữa
Trời đất pha vơi đầy
Bình yên bình yên mãi
Giọt rượu này buồn vui
Ta say rồi cạn chén
Bình yên hoài con ơi.
5.
Ta đi. Lơ đễnh giữa đời,
Cạn dòng nước mắt. Không lời hát ru.
Ngửa bàn tay. Tính cuộc cờ,
Bao năm là thế. Bây giờ là đây.
Bình Yên. Chín tháng mười ngày,
Bình Yên mãi. Trái đất này bình yên.
14-5-1984
MƯA VINH
Tôi đã đi qua nhiều màu mưa gió
Mưa Sài Gòn chợt đến chợt tan
Mưa Hà Nội rì rầm em thở
Và mưa Vinh một nét trắng bàng hoàng
Mưa vỗ về trên tóc ướt em
Mái nhà tan sau bão
Nhìn xuyên trời đêm mong manh vạt áo
Em náu mặt mình đau kẽ tay
Tôi vẫn đi hoài mặc gió lắt lay
Nhớ mưa Vinh buồn lên từng giọt trắng
Mưa Vinh sao nhiều vị đắng
Thương quê mưa nghèo đong đầy mắt cay.
1984
ẤN TƯỢNG HÀ NỘI 1985
1.
Đi một vòng cuối mùa đông
miền Trung đen gầy nắng gió
về Hà Nội một trưa nắng mở
ta cùng nhau qua cầu Long Biên…
gạo sáu mươi đồng “một ký” đang lên
mớ cá mớ rau em tần ngần giữa chợ
trên đầu mây bay…hoa hồng vẫn nở
Kỷ niệm mười năm Giải phóng miền Nam.
2.
Có một đoàn tàu lướt qua rất nhanh
bụi than bay áo người qua đường hờ hững
mái ngói phố rêu phong cắt một bình minh
những vòm uốn cong gãy màu kính sáng
những quán rượu suông hoàng hôn chạng vạng
quét giọt men trầm lên tay…………………….
3.
Tôi lại về tôi nhớ lại quên ngay
hành lý trên đường xóa nhòa tất cả
ai gọi tôi giật mình đi qua hối hả
bàn tay vô tình nắm chặt chợt heo may
ai nhặt nhạnh nhánh củi cành cây
ai lướt vội trên hè thầm thì chiếc lá
ai nghiêng người trên một phần ghế đá
dõi mắt nhìn nắng trưa.
Lê Huy Bình Yên, thế đó chẳng bất ngờ
gió bão trên đầu Ta sẽ qua đi rạng sáng
cho dẫu hôm nay mất điện tối tăm quằn lưng xô nước nặng
cuộc sống hàng ngày toan tính mỗi miếng ăn………………..
vậy mà bí vẫn ra hoa, mướp vẫn lên giàn
rau muống rau đay đâm mầm nảy lá
hoa dại, xương rồng chen hoa quỳnh nở
nên một bông hồng như cháy đỏ môi ai?
vậy mà từ đây chính mặt đất này
mẹ cha ta dẫu nghèo nàn cơ cực
những cánh buồm nào ra đi xuôi ngược
trốn chạy riêng mình đau xót lắm người ơi……………..
4.
Tôi riêng tôi thanh thản mỉm cười
áo thổ màu chàm đôi guốc mòn Việt Bắc
nhẫn bạc, cổ tay vòng bạc
Đức Phật nguyên lành nằm giữa trái tim
tôi riêng tôi những định kiến nổi chìm
những đêm trắng lang thang những mắt nhìn thông cảm
không nói về mình không in thơ mình dấu diếm
chôn chặt mình cuối thế kỷ Hai – mươi
5.
Mười lăm năm, một đoạn nữa Nàng Kiều
ta sẽ vào chân dung Hai- mươi- mốt
thế kỷ này nhiều đổi thay nhiều xuôi và ngược
để có một con đường sạch sẽ tay em…………
để có một con đường không lẫn Trắng- Đen
Hà Nội heo may Hà Nội mùa thu vàng sáng nắng
ta dắt nhau đi bên nhau thanh thản
khoanh một vòng tròn hát một chữ tình yêu……..
SIÊU THỰC
Trăng đầu tháng đông dần
ngơ ngẩn
một nét bay
ngậm nửa miệng cười dấu mùa mưa bão
Tôi làm gió dệt trăng thay áo
lần áo lót mình em…………………………….
1985
MÙA ĐÔNG
mùa đông tênh tênh ghế đá
cây khô thay áo cởi trần
mặt em khẳng khiu nhành lá
thênh thênh bay vèo dưới chân
mùa đông em về khuya lạnh
ca đêm em nối ca ngày
ngọn đèn hắt hiu úa tạnh
tay nào âm ấm tìm tay
trăng trong trong trời cao thẳm
hoa cúc xòe nở ô vườn
sắc vàng lẫn chen sắc thắm
xanh xanh xanh cả trời em.
1987
PHONG CẢNH
Rét
Tháng giêng rét đài
Tháng hai rét lộc
Tháng ba rét nàng Bân
Mưa
Mưa nối những chiều
một
nét
buồn
thẳng
đứng
nghe nong tằm ăn dâu.
Mưa tắm nhựa non từng lá cây
đằm nước mắt.
Những sợi tơ mưa nối đất lên trời.
NGƯỜI CON GÁI ẤY
1.
Lại vẫn vì em ta không hát nữa,
Thoát nỗi chờ này lại thoáng chờ sau.
Nắng ơi. Bốn tiết bốn màu,
Đổ xô tròn vẹn.
Lại vẫn vì em ta ghi nơi mình đến,
Hai lốp xe mòn thay gót hai chân.
Người làm mướn tranh và thơ thay chuyến,
Nắng sang. Phố sáng. Đốt cong đường.
2.
Em
Là vòng tròn khép kín những vòng tròn,
Từ cái trung gian
em biến những bắt đầu ra sự cuối.
Anh lại quẩn quanh những vòng tròn nối,
gấp
khúc
đường
em.
CẢM TÁC NỖI NIỀM SÂN KHẤU
Tặng Nhà thơ, Nhà viết kịch
Lưu Quang Vũ
Mở cánh ri-đô thấu rõ mặt người
những nỗi buồn lang thang
những niềm vui lang thang
và tuổi trẻ lang thang…
Thời chúng mình có nhành cỏ mềm vườn bách thảo
một góc ghế đá Hồ Tây gió xoáy thầm
một mẩu bánh mì nằm cánh gà
liêu xiêu nhịn đói
thức ròng đi bộ
câu thơ vơi đầy leo lét nét sao đông…
Thời chúng mình là hai bàn tay trắng
trăng trắng suông và mây trắng bay về
đêm diễn tan rồi em rầu rầu xóm trắng
sương trắng buông nhòe lá trắng ao quê…
Thanh Hóa-Mùa đông 1987
THÁNG BA QUY NHƠN
1.
Ngót mười mùa hè. Lại quay về Quy Nhơn. Vẫn biển kia. Vẫn con đường từ tượng đài Quang Trung chạy dài, chạy mãi…Trời bỗng gió se se. Hà Nội lẽ nào vẫn mưa và rét? Chao ơi là mùa mùa đi qua. Mùa mùa lãng quên. Và mùa mùa mất mát.
Biển đêm. Ngoài xa khơi lấp lóa ánh đèn. Cái ánh đèn nào kia? Có phải từ phao số không, có cánh buồm nào định bỏ đất này, nước này mà đi mãi…Đi về đâu. Làm gì. Anh vẫn mãi mãi là anh thôi.
Khách sạn ùa ra sát biển. Quạt trần và điều hòa nhiệt độ. Đếm được hai mươi cái quạt ở phòng ăn. Vù vù quay như chong chóng. Nhìn vào hoa mắt. Vu vơ nghĩ. Con người liệu có hiểu nhau không?
2.
Em Quy Nhơn hối hả nắng gió. Chợt bước vào hè. Bãi tắm vắng. Sóng nhẹ tênh. Hàng dừa ngả nghiêng điệu đàn muôn thuở. Nhìn xa hướng Ghềng Ráng. Thương Hàn Mặc Tử riêng mình đơn côi. Ngang qua Trại an dưỡng Quy Nhơn. Các chàng trai thương binh còn trẻ. Nạng gỗ. Các nạng gỗ nhấp nhô trên vỉa hè nắng. Chào. Cười tươi. Mời điếu thuốc lá Vinataba Hà Nội. Anh là người Hà Nội – Không. Quê cha Hà Tĩnh. Quê mẹ Nghệ An. Tôi là gã nghệ sĩ nhà quê thứ thiệt. Trời, Nghệ sĩ thì khỏi nói rồi– Tại sao? Lại cười ngất- Nghệ sĩ là Tự do! Chợt nghe. Bỗng thấy nao lòng…Ơi tháng ba Quy Nhơn… …………………………………………………………………. ……
NHỚ HÀN MẶC TỬ
Tặng Nhà thơ Văn Trọng Hùng
ChiÒu nay. GhÒnh R¸ng lªn th¨m,
Th¬ng Hµn MÆc Tö. VÉn n»m. §¬n c«i.
BiÓn v¹n n¨m . Sãng ru hêi,
Mét ®êi trinh b¹ch mét ®êi xãt xa…
BiÓn xanh. Tung bät khãc oµ,
Heo heo giã trë. Nh lµ bãng ai ?
Nén Tâm hương. Ch¸y. NghÑn. Lêi,
T×nh yªu dang dë…®©u råi thi nh©n ?
Rîu say. Lng chÐn v¬i dÇn,
Buån ơi nghiªng xuống câi trÇn ®ong ®a.
Xòe tay. Høng giọt giät ma,
BÊt ngê ít ®Ém tha tha ¸o ngêi…
Ta lªn GhÒnh R¸ng. Em ¬i,
Lau ®i níc m¾t cho ®êi nhÑ tªnh.
Sinh – l·o – bÖnh – tö – mªnh mªnh,
Giµu nghÌo síng khæ xªnh xªnh kiÕp ngêi…
ChØ cßn Th¬. Víi Rîu th«i,
ChØ cßn t×nh nghÜa – suèt ®êi nhí nhau…
Quy Nhơn- 1987
Phần II
PHẢI KHÁC
1988- 2008
BÀI HÁT MỞ MÙA 1988
Khúc 1
Hai mươi năm mở tình yêu bắt đầu ta
đó là một trưa hè cháy lửa
lửa trên vai Những người kéo thuyền
trên sông Vôn-ga
lửa và tiếng thét Ghéc-ni-ca
lửa trên tấm lưng trần các Cô gái Ta-hi-ti câm lặng.
Ai như em nằm thẳng?
trăng tròn mười sáu trăng treo…………………
Khúc 2
Hai mươi năm cái hôn đầu tiên ai quên ai nhớ ?
bởi sỏi đá và gió
hai mươi năm có thật là mình
giơ cao hai bàn tay cây lá hồi sinh…………….
Khúc 3
Đó là những cuộc đi những cuộc kiếm tìm
tổng cộng những lang thang những được thua mất mát
không có máu bởi máu đã hòa trong nước mắt
không còn buồn khi buồn mãn tính lên môi.
Đó là lề thói a dua ăn rỗi ngồi rồi
tứ chi mình chẳng làm gì cho đất nước
mua tiếng xấu cho mình hai chiều xuôi ngược
những đêm hè ngửa mặt ngắm trời sao…………………
Và đói.
Không phải đói riêng mình
mà cho em và cả thế hệ này xanh xao
ngơ ngác tìm nhau mọi nơi mọi xó.
Nên những đường cong hình thể em chợt có
sao nửa đêm về chợt lại như không…………………………………..
Khúc 4
Mênh mông mênh mông mênh mông…
Những đoàn tàu lao đi
Những ô tô lao đi
Những máy bay bay đi
Những con thuyền trôi đi
Những con tàu xuyên đại dương sóng vỗ
Những con chim bay trên trời cao lộng gió.
Riêng ta và em vẫn lầm lỳ
ngồi trên chiếc xe chở than tổ ong
chậm rãi
con bò già lặng lẽ kéo đi
trườn lên đầu dốc nắng
và mảnh khăn che mặt em đen thẳm
cũng………….bay………………đi.
Khúc 5
Bài hát mở mùa thời kỳ Đổi mới
trôi giữa hai bờ dân ca và không sắc sắc không
giữa hai bờ thiền yôga và thôi miên
giữa tự kỷ ám thị và điện sinh học
giữa bạn và bè rượu suông buồn vui
giữa tài năng và gần tài năng
giữa đạo đức và gần đạo đức
giữa sang hèn thất sủng và leo cao
giữa cơ hội ngoi lên và khom lưng quỳ gối…
nhưng – mỗi- mặt- người- đội- lốt- một- chân- dung.
Khúc 6
Hà Nội hôm nay
vừa lam lũ lại vừa giàu có
nước sông Hồng em tắm khỏa thân
chúng mình bơi thỏa thuê giữa con nước đỏ
ngực em gầy eo lưng em gầy thon.
Hàng cây cơm nguội vô tư thay áo vào đông
Ta cúi nhặt chiếc lá vàng hờ hững chờ ô tô buýt
nhiều dãy cây nay đã được phá đi
làm mới vỉa hè san nền và xây các sốp
thi đua cần mẫn lầm lì
cả hội họa… thi ca…và chân trời khoa học…
cũ và mới đan xen sao em còn bật khóc?
Khúc 7
Bài hát mở mùa ta nắm tay nhau cùng hát,
Giữa Giá- Lương- Tiền
……………………….. em đặt một cái hôn……………………
MẸ
1.
Con không nói tròn lời về mẹ
Bài thơ cuộc đời
Mẹ viết bằng máu và nước mắt cho con.
Mẹ già rồi
Con day dứt yêu hơn
mỗi bước mẹ đi hằn trên đắng cay vất vả
tóc bạc
mắt sâu
lưng còng
vội vàng
tất tả
Mẹ vẫn cười vui khi con lớn khôn hơn
câu ca dao xưa- Uống nước nhớ nguồn
bây giờ con mới hiểu…………………
2.
Hương cốm quê
xòe gió quạt.
Mẹ nâng hai bàn tay
xanh màu lá nâu màu đất
hai bàn tay dệt thời gian gieo hạt
hoài niệm
về
vẫn khúc ca dao.
Đêm nào êm lâu
đêm nào sâu nhất
đêm nào ngọt mật
đêm nào thơm hoa
đó là đêm
con ra đời – oa- oa- khóc
mẹ mang nặng đẻ đau……………………..
3.
Mẹ ơi
mãi mãi đến bao giờ ?
con vô vọng trước nỗi buồn mắt mẹ
nếu buông vào cõi hư vô yên nghỉ
Mẹ hãy cho cùng con đi…………………….
CÒN AI ?
Bỏ lại sau mình
cát trắng
biển xanh
bãi tắm em ào ào rộn rã
hoa mắt những sắc màu…
ta tìm về nghĩa trang vắng lặng
sóng chiều
rưng rưng…
Bao nhiêu người lính đã ra đi
bao nhiêu nấm mồ
xót xa kỷ niệm
mười năm nay mới lại tìm về
thao thức con tim có lỗi…
Biển vẫn cứ ào lên trôi nổi
khói hương bay cho vợi đau buồn
bạn hữu còn ai nghĩa trang lá đổ
nghe lang thang tiếng vọng những linh hồn…
1990
KHÔNG ĐỀ
Tay mềm như sóng
Môi mềm như mây
Những mùa thu xưa không trở lại
Những mùa đông xưa rét về tê tái
Ta đi. Như thể không đề,
Em đi. Như thể câu thề. Đi đâu?
SAO ĐỔI NGÔI
Tặng Nhà thơ Trần Dần và phố ga Vũ Lợi
Đêm hè
Sao đổi ngôi
Mặt người câm lặng.
Đêm hè
Nặng nặng
Nóng
Ngạt cả buồng tim
Im lìm
Từ ánh đèn đầu ngõ.
Phố
Trở mình đi
Cây
Nghiêng mình
Nín thở.
Người
Ngồi đầy hè
Trước cửa
Không làn gió
Trời này lại sắp nổi cơn giông.
Em đi đâu về
Mướt mồ hôi lưng áo?
Đêm hè
Em đến màu xanh
Em đến tìm anh
Em đến vòng quanh.
ĐÊM EM
Không bao giờ như tôi đêm nay thương em
vóc mặt em góc nhà sắc sẫm
phố không đèn tôi dậy em hơn.
Quãng cách nào là âm đơn ?
em bên tôi
những bức tranh khuya căng mắt
không gì nói đủ hơn bằng khuất mặt
hai phía nhà chong phố phố chong nhau…
Không bao giờ như đêm nay qua mau
Tôi đốt vóc mặt em bằng bốn bức tường trí nhớ
Tôi đốt vóc mặt em bằng ngọn bấc dầu cháy lửa
chia sáng nửa
phố không đèn
thầm thì tôi dậy em hơn………………………………….
MÙA XUÂN
Cói nhÆt H×nh hµi em
Chia lµm ba khóc ng¾n
KÕt thµnh hình viên đạn
B¾n vµo thinh kh«ng.
CuÝ nhÆt H×nh hµi ThiÒn
Ngåi im «m mÆt thøc
NÐn h¬ng chïa trÇn tôc
Lªn ®ång gäi ¢m D¬ng.
Cói nhÆt H×nh hµi Nh©n Qu¶
§Æt kÒ bªn vÖ ®êng
Cói nhÆt H×nh hµi ngän cá
Úa- vàng- mùa- xuân.
MÙA HÈ
Đừng tìm nhau nữa em ơi,
những câu thơ mùa hè đã chết.
Hoa phượng đỏ thắp cao trời ngọn đuốc,
ta gập ghềnh qua buốt gió heo may.
Váy em bay căng một cánh buồm,
hon-đa lướt giữa chiều nhạt nắng.
Bất ngờ cơn mưa ào ào ập xuống,
một nét vô tình trời đất mãi hư không.
BÂNG QUƠ
ngã ba
ngã gió
mắt phố
lưng đường
ngã tư
đèn đỏ
lối buồn
qua em
ngã em
tôi tìm
nối nối
tôi buồn
rối rối
tôi chờ
tối tối
tôi theo
em về
bâng quơ câu hát vào hè,
hương hoa sấu
rụng
vọng về
phố xưa.
MƯA MÂY
Mưa bóng mây này sẽ tạnh thôi em
Anh tưới nắng vàng hong ngực em dát bạc
Cho lưng em thong thả một cành mềm…
MÙA THU
1.
Đã lâu rồi im mưa,
Thu khẽ dấu
một mùa lá đỏ
Nhạc thu thầm nghiêng đổ
Chạy dài không đâu…
Thu vẫn mưa ủ ướt ngang đầu,
Tách bạch mùa ơi cay xé
Suông chén rượu Sài Gòn
giờ này bạn bè đâu?
2.
Thu vẫn ngang qua lơ đễnh giữa đời
Ráo hoảnh em nước mắt vô vị chát
Lần dấu ai lùi góc?
Thầm thu mưa…
Nào đâu em
ca sĩ đã ra đi
Hát mãi bài ca mòn mỏi
Những vàng son một thời trống trải
Tuổi trẻ trôi rạn vỡ đùa
Cả tóc em
Thu có làm gì đâu mà bay xoã ?
Cả ngón tay em xanh túa
Nâng đàn trong những hốc Bar
Lang bang vô nghĩa tận cùng…
3.
Mùa thu
Có thể hạt mưa này đắng
Vỡ ra tan biến bùng xô,
Ánh chớp lòe giữa trung tâm bão
Nghe- như- một- góc- thiên- đường…
GIÓ
không bất ngờ đâu
sáng em gió mùa gọi cửa
mưa long lanh sợi mỏng xanh dài
bắt đầu là hai vai
gầy run mỏng mảnh
anh định nói về nụ cười con gái
bẽn lẽn đong gội đầu nguồn…
bắt đầu nên chỉ lặng im
rồi sau nữa
riêng mình em
lánh gió.
TRĂNG
Khi bất ngờ từ chân biển trăng lên
một ráng vàng nhuộm sóng
e ấp tan ra không gian em.
Mưa không định kỳ em định kỳ anh
người yêu nhau kéo dài miền xa nhau
quả vô hình một chiều lên men ngọc.
Nghe biển dội về nguyên thuỷ sóng
mình riêng mình đỡ nhớ em
nước giếng lành ngả gàu lay động
tàu lá cau cao trăng xõa vàng.
Anh đã thoả thuận nhìn nghiêng,
tại sao em ngược về phía biển?
MỐT VÀ EM
Một nén hương nép bóng gốc đa già
Khuê Văn Các khum khum mái cổ
Hồ Gươm buông nét liễu xanh tư lự
Đê La Thành nghiêng một nét mi ai?
Ở đâu cũng nhìn thấy em dài dài
Dù chẳng mới gì Mốt và em cười lơi lả
Các sạp báo vỉa hè đầy không gian phố
( Hà Nội, Sài Gòn, và cả Huế trầm im…)
Em hai mảnh hở lưng gió biển bay vờn
Em váy xòe thướt tha đêm tân hôn mùa cưới
Em váy ngắn gang tay các vũ trường trôi nổi
Và quảng cáo tivi em đệm mút êm nằm…
Khi trường học cũng trở thành sốp- mếch
Khi vườn trường hóa khách sạn nhiều sao
Những cao áp màu ngạo nghễ lên cao
Cả tóc xanh học trò cũng nhòa ánh sáng…
Khi một mét vỉa hè cũng mua và bán
Khi bất cứ đâu cũng đề đóm chào mời
Khi Bách thảo hoàng hôn chim không về ươm tổ
Và thân xác em như một trò chơi…
Nhắm mắt lại. Thấy em cười trên quầy sách báo
Mở mắt nhìn đâu cũng ngực và lưng
Ngước lên trời cao. May còn mùa thu rực cháy
Cúi xuống chân mình
liệu đất có hồi sinh?
SÀI GÒN HÈ 1993
Tặng Nhà văn Nhật Tuấn
I.
Sài Gòn. Nên thế. Vẫn mưa,
Em đi trong ướt. Nên vừa qua mây.
Em đi trong ướt. Thân gầy,
Hở lưng nên phải che đầy bàn tay.
Giọt mưa. Như thể men say,
Chạnh lòng Hà Nội. Một ngày nhẹ tênh.
Chợt mưa. Chợt nắng. Bồng bênh,
Con cò trắng. Mãi lênh đênh. Giữa đời.
Vẫn mi- ni- ruýp. Vẫn cười,
Vẫn mắt xanh. Vẫn những lời hát xưa.
Vẫn đi như thể bây giờ,
Vẫn buồn nên vẫn bất ngờ lặng im.
Lại qua. Xuôi ngược. Buông tìm,
Mà sao như thể. Nổi chìm. Trong nhau.
Sài Gòn mắt lạ đan mau,
Đưa tôi đi. Giữa một màu phố em……
II.
Ai ngồi khói thuốc lặng thinh,
Vèo qua góc gió.
Mắt ai thâm quầng bỏ ngỏ?
Những khăn trải bàn hình ca- rô
Đi qua. Ào đến. Bất ngờ,
Đèn đỏ đèn vàng đèn xanh nhấp nháy
Ôi. Xập xình làm chi nét nhạc hè xưa…
III.
Hà Nội giờ này vừa nắng vừa mưa
Có đợt rét Nàng Bân nào đi qua lần cuối
Còn không mùa thu mùa yêu nhau mùa cưới
Chim ngói bay hương cốm làng Vòng
Và em
ngược chiều
ngơ ngác
giữa đám đông…
KHÁT VỌNG
gấp một cánh hoa hình áo em,
tóc ai vô lối bạc,
thu khuya này trời thu nguyên lành,
anh rẽ rẽ cây lá thở màu,
tìm nhau bơ vơ âm thầm,
quay ngược quay xuôi vẫn dấu câm,
lặng lẽ mình bên băng ghi âm,
ghi lời mình ghi thơ mình,
hát hoài không xuất bản,
nhặt nhạnh cuộc đời cô quạnh,
vẽ chân dung mẹ già Việt Nam.
1993
GIAO THỪA
Anh vòng vòng ba mươi vòng chợ hoa
Anh vòng vòng ba mươi vòng tìm em
Ba mươi vòng phố.
Chuông đồng hồ gọi không giờ
Pháo lên ngòi châm lửa
Mưa nơi nơi rất nhiều giao nhau…
Giây phút mùa xuân mở mọi bắt đầu
Hồ Gươm đèn đỏ đèn xanh
Pháo hoa màu màu thay sáng
Cầu Thê Húc màn sương loang trắng,
Có phải bóng Rùa nâng lưỡi kiếm đi xa?
Đêm Ba mươi. Chấm hết giao thừa.
Anh lại vòng vòng ba mươi vòng tìm em
Ba mươi vòng phố.
Ta xông đất nhà cửa bạn bè lạ quen sắm sửa,
Mẹ ơi
Sang canh về
Mẹ mở cửa
Khúc Ba mươi.
TAY EM
anh ôm một dải tay em
có năm cánh nắng uốn mềm bay qua
có năm sắc trắng nõn nà
có năm lá biếc em là thân cây
tay em dệt một màn mây
giăng anh bay. Giữa một đầy ngày xưa…
1993
HỮNG HỜ
Những thân con gái mềm ra
lả lướt chiều cong vô vị,
ai đi qua che chở
mùa hè ơi những mùa hè quê.
Mùa hè ơi những mùa hè xa về
nét nắng điểm màu hoa râm
nhớ Hà Nội một vòng tưởng tượng.
Nhịp cầu qua sông
nhịp cầu qua sông
dọc những đường làng
lạ lùng em
hững hờ.
THÁNG SÁU
Tháng sáu
Đài đưa tin
lá bão đầu tiên
đỗ đất liền từ đằng Đông- Bắc.
Trời thấp và oi mây
mưa mưa đan sợi nắng
ráng chiều loá trắng
năm cửa ô.
Tôi nghe lời gió
nói rằng rất xa
từ bãi lở phù sa
sông Hồng năm nay lên con nước sớm…
Tháng sáu
mẹ về quà quê đầu hạ
ngọt dưa hấu đỏ
mận mọng nước ngời xanh
dứa vàng thơm mắt lưới…
vợi vợi tấm lưng còng
tóc bạc bông bông
mẹ cười hằn sâu quãng nhớ…
Tháng sáu
em về lá thư tay mùa hạ
mưa rào giăng giăng đan phố cổ
tôi thầm tên em
nét chữ ngiêng viết hoa giữa dòng vô cớ
hai mùa gió trở
hai mùa tháng sáu sao em chưa về?
Tháng sáu
Đài đưa tin
lá bão đầu tiên
đỗ đất liền từ đằng Đông- Bắc
tôi- đi- vào- mùa- lũ- em………………………
HOÀI NIỆM
nghe chiều gió đoán trời mưa hay tạnh
đừng vuốt ve hoài niệm mơ hồ
tắt nhau lối mòn bỏ quên
em
bóng váy ngắn dài lướt trên xe máy
má phấn môi son
phả gió
lả lơi
nơi hò hẹn một góc tường rêu phủ
nay lẻ loi bên cao ốc ngạo đời
dầu dãi tháng năm rêu phong phố cổ
Ô Quan Chưởng phai màu
khát một giọt
mưa rơi.
BA KHÚC VIẾNG THÂM TÂM
1.
Chiếc ghế ngồi cũng hai lần sơn lót.
Phật Bà trên cao canh góc tường vôi.
Nén hương khuya về thắp khói.
Chấm đỏ ngời ngời đêm tôi.
2.
Đường phố em về sau lưng áo.
Cái cây chờ cao một bóng xanh.
Ai dắt ai về ai thức dậy.
Sang đông úa lá khô cành.
3.
Đưa người ta không đưa qua sông.
Con kiến tha mồi xây tổ.
Sóng của lòng anh giữa đời hoài cổ.
Có những nấm mồ mùa nào cũng xanh.
1994
ÔNG ĐỒ
Nhớ Nhà thơ Vũ Đình Liên
Kh«ng cßn ¤ng §å n÷a
gi÷a phè hÌ nh nªm
chØ cßn hµng vµ ho¸
ngêi vµ xe chËt ®êng…
Kh«ng cßn ¤ng §å n÷a
mÇu giÊy ®iÒu bõng lªn
vui buån qua nÐt ch÷
gîi nhí nh÷ng b×nh yªn…
Kh«ng cßn ¤ng §å n÷a
khi mçi ®é xu©n vÒ
th¬ng c¸nh hoa ®µo në
phè cæ thÇm chơ vơ…
NẮNG
n¾ng n¾ng nhuém dÇn ngâ s¸ng
giã giã lay bµng « s©n
gãc trêi xa b¹c tr¾ng
gãc trêi nµy trong ng©n
ta ®a nhau vÒ phè lÆng
tãc xo·
hong ®Çy
n¾ng xu©n…
TA VỀ HÀ NỘI ĐI EM
em xa Hà Nội từ thuở còn thơ
phố cũ rêu phong im không phai mờ
hương hoa sữa thơm tròn năm cửa ô
cánh chim lạc đàn nơi đất khách quê người
nhưng hôm nay em về trào nước mắt
Hà Nội mùa xuân mưa bụi trắng trời
ngõ nhỏ nào tóc trái đào em chơi ô ăn quan
gốc sấu chua nào em nhặt quả chín vàng
máy nước đầu hè tán bàng xòe nở thiên thanh
nay đưa em đi trên đường Nguyễn Du
mà thương một câu Kiều
rẽ sang Hồ Xuân Hương
câu thơ nao nao xưa
em lên Hồ Tây soi mắt gương trong mờ
vòng qua Nghi Tàm, Bà Huyện Thanh Quan
ngẩn ngơ
ta về Hà Nội đi em
như đàn chim ngói bay về làng Vòng hương cốm
như mùa thu trái hồng non mọng
Hoàng Thành rêu phong ngọn cỏ sầu buông…
Em- về – Hà- Nội- hay- không?
30/12/1995
HOA
Vẫn bóng hoàng lan trong câu chuyện cổ
Hoa soi góc trời này lại sáng góc trời kia
Lởm khởm biệt thự lai căng và ào ào tốc độ
Một cánh hoa em thong thả đến bất ngờ.
24/7/1999
MÙA XUÂN VẪN ĐẾN
MÆc nh÷ng siªu thÞ cao tÇng g¬ng soi lÊp lo¸ng
MÆc nh÷ng vßm cuèn ph¬ng T©y hay ph¬ng §«ng
MÆc nh÷ng kiÓu d¸ng l« x« khoe cña hîm m×nh
Trªn sãng biÕc T©y Hå mïa xu©n vÉn ®Õn.
Em m¶nh mai tµ ¸o ngo¹i thµnh
Vµ ngh×n s¾c hoa theo em ïa h¬ng vµo phè
ThËt vµ gi¶, giµu vµ nghÌo ®ua chen
trªn tõng mÐt vu«ng vØa hÌ
Xe m¸y µo µo bôi tung mï nghÑn thë…
Nhng mïa xu©n mu«n ®êi vÉn thÕ
R¹ng rì nô cêi xanh tãc em bay
Ta thanh tháa h¸i chåi non léc biÕc
Th¶ t©m t×nh bay bæng gi÷a xu©n say.
TRẮNG ĐEN
Ta cứ ngỡ không còn em nữa,
Giữa chốn thị thành lộng lẫy phồn hoa
Vàng xuống và lên đô-la tăng giảm
Quảng cáo lập lòe trò ảo thuật trắng đen…
Có chú bé đánh giày xa quê lầm lụi
Có mẹ già còng lưng góc chợ tạm bán hàng
Có những kẻ tiêu xài tiền nhà nước
Liên kết liên doanh trò bịp bợm đảo điên…
Có thể thật buồn khi ca khúc mùa xuân
Ta hát lên rồi vẫn sai vài ba nhịp
Cuộc sống ào xô. Ai cũng tiến lên phía trước
Liệu sau lưng mình, còn trong sạch trái tim?
NÉT SÔNG
Ngêi ta lôc b¸t quanh n¨m,
T«i xin lôc b¸t tr¨ng r»m riªng em.
Thµ quªn bÇu rîu n¾m nem,
Nhí vÒ Hµ Néi lêi em dÆn dß.
Ơ kìa con nhện giăng tơ,
Cã hai giät s¸ng, mơ mờ tìm nhau.
D¾t tay em ngì qua cÇu,
S«ng Hång ®á níc ngng mầu thêi gian.
Chît nghe väng mét cung ®µn,
Ch¸y lªn nh löa suèt ngµn n¨m qua.
NGƠ NGẨN
Nghe mïa xu©n r× rÇm trong ®Êt
nhùa chuyÓn lªn cµnh
vµ m¾t trÎ th¬ r¹ng rì long lanh…
Em
quÇn bß zin, v¸y ng¾n, v¸y dµi
tãc ®á tãc vµng tãc n©u bay xõa
bèc lªn mét bản nhạc t×nh ch¸y löa
kinh tÕ thÞ trêng µo µo më cöa
c¬n sèt ®Êt nhµ t¨ng gi¸ ®ua chen
c¶ hoa vµ cá d¹i
nhµ- th¬- trÇm- ng©m- th¶ -ý-nghÜ –m×nh…
Phè cæ tr¨m n¨m nÊc cÇu thang meo mèc
mçi đoạn ®êng như giật gấu vá vai
nghe c©u h¸t Ca trï x«n xang nhÞp ph¸ch
ng¬ ngÈn lßng m×nh đâu có nguôi ngoai…
GÓC KHUẤT
N¬i ®i vÒ nh÷ng giÊc m¬,
§Ó cho em thức. Em chê ®îi anh.
§Ó cho s¬ng sím long lanh,
Con ®ß nghiªng. Sãng trßng trµnh bµn ch©n.
§Ó cho em bớt tÇn ngÇn,
T×m vÒ bÕn cò. Mét lÇn ®ong ®a.
§Ó cho mÑ tho¸ng ngµy xa,
Ngãng con. H«m sím. Giao thõa sang canh.
§Ó cho em ngän giã lµnh,
§ãn hê gãc khuÊt. Ho¸ thµnh Mïa Xu©n.
TIẾNG CHUÔNG CHÙA
Thăm thẳm mơ mờ mưa vẽ mưa
Cây thả tóc trôi hoài con đò lặng
Tiếng chuông chùa thinh không xa xưa
Tranh lụa neo chiều em bến vắng.
Mặt gương Tây Hồ khoanh vòng tròn trắng
Tay em lay gió cuối xuân
Nén hương trầm thơm màu điều giọt nắng
Quanh quanh đường đá tần ngần.
Chậm chậm buông làn khói mỏng
Nhìn lên hóa mây thật lành
Sâm cầm bay tìm tổ ấm
Nương nhờ cửa Phật mong manh.
Mưa gọi mưa đưa em gọi anh
Câu thơ Bà Huyện Thanh Quan bằn bặt
Lá đò ơi lá đò khan khát
Tiếng chuông chùa xa xưa thinh không…
ĐÊM LẬP THỂ
Đêm
rạng rỡ ánh cúc vàng
Hà Nội sang xuân vẫn cháy trời đông
câu thơ cổ ngàn đời ngân tỏa
nghiêng em ngời ngợi sáng trăng rằm…
Đêm
nụ đào khép nép
run rẩy cánh phai hồng ngóng giọt sương
một cõi huyền không ta tìm về đất Phật
nghe nhịp mùa đi vọng đến vô cùng…
XƯA
Cïng em đi. Gi÷a phè phêng,
Hµng Buåm th× chËt. Hµng §êng l¹i ®«ng.
Vßng qua Hµng ChiÕu. Bê s«ng
MÞt mê bôi tỏa. Nªn kh«ng thÊy ngêi.
Ta thÌm ngắm ¸nh sao rơi,
DÆt d×u nhÞp h¸t mét thêi si mê.
TiÕng ve tÜnh lÆng hÌ khuya,
Leng keng tµu ®iÖn hàng vÒ §ång Xu©n.
Thêi gian tr«i. VÉn tÇn ngÇn,
NÐt xa hoµi cæ mçi lÇn l¹i qua…
NƯỚC MẮT CHIỀU
đừng nhầm em làm vệ cỏ úa đường
buông tóc ấy chìm trong nước mắt chiều
mùa xuân này tôi đi suốt em
cong nét hè sang hắt hiu nhành lá
bàn chân âm vang bờ thềm lát đá
những góc tường kéo theo chân trời xa
đốm nhạc van- xơ vòng quay sau chót
tôi cứ đi
không em chiều bệch bạc
chợt mình vỡ ra đặc quánh cây xiêu
em khỏe mạnh hồng hào khép mắt ngủ yên
bàn tay đan áo Nàng Bân nhợt nhạt
tôi cứ nghe
mùa xuân này em không trở lại
nơi dựa dẫm tháng ngày qua
nơi mặt ngửa trần nhà
vươn dậy màu xanh vườn lá
tôi lặp lại mình
tôi lặp lại em và nuông chiều
tôi bập bềnh trôi nổi
và ngã xuống mùi nước hoa suông.
NHỚ NGUYỄN BÍNH
Quanh quanh một nét chân quê,
Thương thương em với bờ đê chạy dài.
Thoảng đâu hương vị hoa nhài,
Đàn đàn bướm bay bay dài cánh tiên.
Bóng em nghiêng nét hồn nhiên,
Áo nâu đất mẹ tóc huyền gió bay.
Không son phấn, kẻ lông mày,
Bàn tay quê vẫn chốn này chân quê.
Câu thơ Nguyễn Bính chợt về,
Giữa thời hiện đại trăm bề vấn vương.
ĐÈN QUÊ
I.
Và nên thế em không còn nữa
xòe năm ngón chân lần lữa
đi về trong anh.
Cây ngả nghiêng xoãi lá ô vườn
đừng cười sau lưng nhau nóng bỏng
ngọn đèn dầu quê leo lét sáng.
II.
Có nước trên mặt em mưa
chảy xanh gồ ghề mặn chát
ngàn mũi kim nhọn hoắt
tan vào kẽ tay.
III.
Bóng một người đứng với một người
trăng non nhú lạnh
ngoái đầu như làm hôn nhau.
IV.
Cũng không có biển đâu
không phải cánh buồm tan gió xé
không phải Hoa Kỳ, Ca- na- đa, Hồng Kông…
Đó là em
trần truồng duềnh sóng dữ
cái- nõn- nà- vô- nghĩa
khi không đặt đúng mình
phao zê- rô.
V.
Anh ngoảnh mặt làm ngơ
mùa xuân ai chợt khóc?
leo- lét- ngọn – đèn – quê.
LỜI EM
em cø gäi nh÷ng vên hoa më giã
®Êt nµy cha quy ho¹ch ®©u anh
vµnh nãn che ma em cßn nguyªn ®ã
nh ngµy xa mÑ vÉn ra ®ång
thêi më cöa
anh ph¶i chui vµo phè
b¬n tr¶i vui buån…
cßn nhí n÷a ai kh«ng?
QUẨN QUANH
Tôi vòng một vòng vai em gầy…
Tôi vòng một vòng lưng em đầy…
Tất cả của em mắt tóc náu mình ngọt nhạt…
Tất cả của mọi người kẽ nứt ngón tay mòn…
Một khóa son mở…
Cung trầm khói sương…
Chỉ một con đường…
Ai ơi chỉ một con đường…
Quẩn quanh đâu cũng phố phường ngả nghiêng…
NGUYỆN CẦU
Tôi làm dây chuyền thánh giá Giê- Su
dọc em vòng ngực ngày ngày,
Tôi thỏa thuê ngắm nhìn em hợp pháp.
Tôi biết thế rồi ngực em trang nghiêm không vết tích
Nơi nhất hạng cơ thể đàn bà
Nơi trong ngọc trắng ngà
Hai giọt long lanh
chảy đều hai dòng sữa.
Tôi ký sinh trùng dọc thể xác em,
Tôi hóa mặt trời giữa nấc ngực đêm.
MÙA CỐM
Cã ngêi b¹c tãc lang thang
phÊt ph¬ vai ¸o b¹c
trong m¾t trÎ th¬ mïa thu vÉn dÞu dµng…
Sµn nhÈy vµ ®Ìn mµu quay cuång
cã ngêi tõ « t« con xªnh xang bíc xuèng
kÝnh ®en ¸nh lªn gäng vµng
em tiÕp viªn t¬i nô cêi hµi lßng…
Nh÷ng lon bia xoay trßn bËt n¾p
rîu ngo¹i vµ em to¶ h¬ng
vµ “« kª”…vµ “bai bai” ®Çy ¾p
mét nh¸nh hoa ít ®Ém sương vên…
Th¶ chiÕc l¸ vµng tr«i gi÷a ao xanh
cïng giäng h¸t em b¶n nhạc tình ®¬n ®iÖu
chît thÊy mÑ giµ cßng lng g¸nh hµng nÆng trÜu
ch¾t chiu mïa thu
cho h¬ng cèm míi non lµnh…
MỘT NĂM
Một năm đi qua trên mười ngón tay,
buồn vui đi qua trên trái đất này.
Nhiều nhà cao tầng nhiều hơn hàng hóa,
nhiều nỗi bon chen cùng nhiều hoa tươi.
Một năm đi qua tóc thêm sợi bạc,
trẻ con lớn khôn nhiều thế hệ nên người.
Em vẫn ngân nga vô tình ca hát,
đã đi xa rồi càng xa mãi quê ơi.
RƯỢU QUÊ
Nhóng ngãn tay vµo chÐn rîu xoÌ diªm
ngän löa ch¸y bïng lªn xanh biÕc
rîu quª ®îm th¬m h¬ng nÕp
nµo ta công chút ®i em…
Nhâm nhÊp ®Çu m«i nghÜa t×nh trêi ®Êt
men say nång day døt më mïa xu©n
cã b¸nh chng xanh cã h¬ng g¹o nÕp
thÞt mì da hµnh c©u ®èi ®á ïa lªn…
N©ng giọt rîu vui buån ®¾ng cay san sÎ
nçi ®au nµo ®Çy níc m¾t nh©n gian
c¹n ®i em…vµ say ®i em nhÐ
trọn tình quª l¾ng ®äng suèt ngµn n¨m…
PHỐ HUYỆN
phố huyện xuân về thêm nhiều nét mới
ào ào người xe lãng đãng mờ sương
quán karaoke hôm nay mở sớm
tiếng hát em chấn động cả cung đường
em hát vô tư ta hát vô tư ai hát vô tư?
bão miền Trung chỉ thoảng qua chốc lát
buồn làm chi em gào lên- Ta đã vào Vê kép
góc chợ này rồi cũng phải phá thôi
sáng xuân nay bỗng thấy mình chớm lạnh
phố huyện xuân về nhiều nét mới xuân ơi?
VỀ ĐI THÔI GIÓ
VÒ ®i th«i. Gió. §õng chê,
Ch¼ng cßn chi n÷a. M¾t mê t×m nhau.
VÒ ®i. Th«i gió. Bay mau,
Ch¼ng cßn em. VÉn mét mµu. Phè xa.
VÒ ®i th«i. Gió ®õng m¬,
Xa bµn tay Êy. BÊt ngê nçi ®au.
VÒ ®i. Th«i gió. Chí sÇu,
Ngµy mai xa l¾m. Cßn ®©u sîi buån.
VÒ ®i th«i gió. Ma tu«n,
Tãc nhoµ bãng níc céi nguån lµ em.
VÒ ®i. Th«i gió. Lµ ®ªm,
H¬ng hoa s÷a. Nh÷ng ªm ®Òm thêi gian.
VÒ ®i th«i gió nång nµn,
Heo may gîn. Tho¸ng ®Çy trµn trong nhau.
Nhâm Ngọ- 2002
VẮNG MẸ
Bức tranh quê §«ng Hå cßn ai nhí n÷a ?
lîn mÑ lîn con Êm ¸p qu©y quÇn
nay hả hê trong thêi më cöa
cã nh÷ng ®iÒu xa cò l¹i hay quªn.
Nhng nÕu cò nh b¸t ¨n c¬m vµ ®«i ®òa
cò nh ao quª vµ cò tùa tr¨ng r»m
cò nh tãc mÑ bạc v× con c¶ ®êi vÊt v¶
giấy rách giữ lấy lề thơm mãi cã nªn ch¨ng?
Qua phót sang canh ta bíc vµo xu©n
tèng cùu nghªnh t©n thÊp tho¸ng vui buån
cò míi ®an xen hµi hoµ xÊu ®Ñp
giao thõa råi…v¾ng mÑ…väng thinh kh«ng…
CẢM GIÁC NHA TRANG
1.
Ơi Nha Trang mùa thu lại về
Lời hát khuya như câu vọng cổ
Làm gì có mùa thu
chỉ có biển em sấp ngửa
Xoãi tóc dừa hứng nắng ùa lên.
Vẫn sóng đơn điệu mong manh
Hòn Vợ, Hòn Chồng nhìn nhau chảy máu
Cái bóng trắng đi về ẩn náu
Cát trải dài manh áo tắm buồn thênh.
Nha Trang lầm lỳ ráo hoảnh
Lạnh lùng đám trẻ xa khơi
Ghế đá mình em ớn lạnh
Cắt ngang một dải chân trời…
Bàn chân đan nhau nhòa nắng
Giọt giọt tan vào sóng xanh
Biển đâu muối đâu chát mặn
Ngọt vành môi giọt nước lành.
Ta nằm ngang bồng bềnh ôm biển
Em xoay mình lơ là buông trôi
Đầm mưa cơn mưa chợt đến
Mưa này là mưa mồ côi.
2.
Tay ai tìm tay ai lướt qua màu gió
Mắt ai tìm mắt ai giữa triền đảo nhỏ
Đi ngược chiều nhau ai lạ ai quen?
Con thuyền vẫn lượn quanh quanh
Dưới mặt trời ta hóa làm ngọn lửa
Đốt biển lên cho biển gầm sóng dữ
Đốt tóc em đen cháy thành than…
3,
Nha Trang bé lành hạt gạo
Tóc em mi- ni- ruýp vô tình
Ta hóa thân làm hoang đảo
Cảm giác riêng mình mê mải bình minh…
ẢO ẢNH
Nhớ Nhà thơ Phùng Quán
Đoạn I.
Ta nay vÒ l¹i Cè ®«
më hÌ sông H¬ng më tay em ng¹t thë
l¨ng tÈm thầm th× qu·ng nhí
quá khứ về xen kÏ bê vui
kû niÖm ®ãng ®inh vµo bµn tay cña giã.
¥ hay thuyền tr«i v« t×nh ®i ®©u ?
Em vÉn e dÌ téi nghiÖp
cø dạ hoµi d¹ m·i lµm chi
TriÒu NguyÔn vµng son ®Òn ®µi xa cho¸ng ngîp
th¬ng gãt ch©n trÇn mª miÕt canh khuya
vµ sau chãt chØ cßn lan rõng në Tr¾ng
Tr¾ng góc chợ Đông Ba Tr¾ng đỉnh Ngù B×nh
th¬ng Hµn MÆc Tö mét vßng hoa Tr¾ng
GhÒnh R¸ng anh n»m sãng Tr¾ng ngµn n¨m…
Đoạn II
Tôi đi tới đi lui nghiêng một dấu lặng trầm
Chiều Đại Nội nắng rơi vàng vạt cỏ.
Huế u hoài trong mỗi nét hoa văn…
Màu tím Huế trăm năm còn tím
Nhớ Vĩ Dạ trăng treo theo thi sỹ qua đò
Câu thơ buông như đùa áo em trắng quá
Huế chải tóc dài xanh Bến Ngự canh khuya
Nghe mưa Huế nhòa câu hò mái nhì ngóng đợi
Đèn nến trôi sông hóa những câu thề…
Đoạn III
Gió vờn tóc em bay bay thời hiện đại
Huế hoa hậu áo dài nhưng không hai mảnh thời trang
Gió xuyên suốt mắt em không nói
Phú Văn Lâu câu hát ngẹn lòng…
Cuộc đời giàu lên với liên doanh và sốp
Huế ngỡ mơ màng ảo ảnh mùa xuân
Eo tím Huế tràn lưng em gió tím
Sao ai nỡ vô tình qua Huế chẳng dừng chân…
mét tho¸ng
Ngåi trªn m¸y bay
míi thÊy con ngêi qu¸ thÊp
ch¼ng cã nghÜa g× với m©y tr¾ng trời cao…
Em tiÕp viªn nô cêi thêng trùc
eo vµ lng vµ ngùc phËp phång
con m¾t em suèt ngµy xª dÞch
nªn nh×n ®êi như có cũng nh kh«ng…
Kh¸ch Ta vµ kh¸ch T©y
nghÜ g× ?
T©y ba l« vµ T©y lµm ¨n thêi më cöa
em g¸i mÆt ®Çy phÊn son ¸o may « ngåi bªn cöa sæ
bu«ng tiÕng thở dµi h v«…
ĐƠN CA
sương xuân
tần ngần
tĩnh tại
tóc- mẹ- bạc- rồi- ơ- hay ?
***
mưa đưa
thưa thưa
lá đò
co ro em
mê mải
nên gió chải
tìm ai
ngực em mùa xuân đầy.
***
che mắt
tán đèn xanh
em đi lấy chồng
mênh mông
buồng không nõn nà.
***
em
giờ này
trần
gió trắng
câu hát em
ai ngủ nhờ
mỗi chặng
mỗi chặng
ngủ nhờ trăng suông.
***
ô
hắt mặt em
mưa hoài
chớp chớp
thềm xuân mảnh mai.
***
dòng dọc
người chờ
không nhà
ga
mắt thức
đèn hè
màn mi gấp gió.
***
luồn ngón tay
vào tóc em
lưng ta
sớm chiều
lạnh xuống
trước mặt mình
rơi nhiều
giọt nắng
đom đóm đầy gót chân.
***
khúc đơn ca
mãi một
ghế ngồi
mãi một
nhịp xẩm buồn
xao xác
lẳng lơ
Thị Màu
chao chát
cây đàn bầu cung đơn.
BÓI KIỀU
1.
đêm nào qua đây
trên trái đất này
thế kỷ nào qua đây
trên trái đất này
ơi những bàn tay dệt đời vô danh.
2.
tôi thu mình bói một trang Kiều
ngẫm nghĩ về những đâu từ bốn chân giường
bốn ngàn năm tiếng trẻ ra đời tiếp nối
em
hoài ảo ảnh
tôi đong những vơi đầy cho em đi qua nơi này
tôi đọc em nghe câu Kiều
mùa qua đông ầm òa
em trần mình phù sa.
3.
tôi đi từ đầu nhà này sang đầu nhà kia
nghe đài hát bài ca cuối năm
một cái hôn nở ra giữa hai trang sách
tôi nhìn em
bằng con mắt người nội trợ đảm đang
tôi kiên nhẫn nghe nàng Kiều thánh thót cung đàn
buông mành em
góc giường khuya quê leo lét
bói một trang Kiều nguôi nhớ thi nhân.
ÁNH ĐÈN GIỮA TRƯA
A
Vệt tóc đen trên nền trắng áo
kéo dài không nguôi.
Đã nghe gió heo may
lang bang trên nền cốm mới
đã nghe đàn đàn chim ngói
bay về đâu về đâu ?
B
Này em phố hè người chật
váy ngắn áo thun mùa thu
thung thăng đi vào cửa Phật
khói hương em viếng đất chùa
Anh ghi em ghi một lô đề
chẵn lẻ đỏ đen sấp ngửa
ta cứ tìm niềm vui úp mở
con số này đưa con số kia đi…
Cả trẻ lẫn già quây quanh quầy xổ số
em xếp bộ rồi hãy lấy đi anh
chạng vạng hoàng hôn ngóng chờ kết quả
những kiếp người cứ thế loanh quanh…
C
Sông Hồng trôi cầu Long Biên cũ nát
chiến tranh đi qua vai áo mẹ lâu rồi
rách hay lành mặt trời còn đó
ta vẫn vô tình dòng người lạ người quen
Khi lòng tin ngoại cảm bùng lên
tội ác sẽ xé đêm ra từng mảnh
em mắt mờ ráo hoảnh
vành khăn tang tai nạn không tên…
D
Con cò trắng mãi lênh đênh
co một chân ngàn năm mệt mỏi
nhưng không bao giờ nghe em chợt hỏi
cuộc đời này đi đâu về đâu?
Đông năm nay Hà Nội mình rét ngọt,
giá vẫn leo thang em ca sáng đi làm
hai bàn tay ta hai bàn tay có thật
chấm hết một dòng…sẽ phải sang trang.
CẦU VỒNG
bay bay b¶y s¾c cÇu vång
bay bay b¶y khóc lªn ®ång theo em
bay bay nhÞp sèng cò mÌm
ai thÌm danh lîi ta thÌm h v«.
NGẪU HỨNG
Đầu đông này ra đi
giữa hai triền gió lạnh
giữa hai bờ mưa quạnh
giữa lá ùa sương khuya.
Rồi sẽ đến bên kia
sóng ngầm sâu bão tố
hoàng hôn chìm sắc đỏ
neo đậu con thuyền buông.
Vẫn quen sống âm thầm
si mê và lặng lẽ
cho dù là vô lý
ai giãi bày nguồn cơn.
Em hái lộc biếc xanh
gieo mầm non xuống đất
đó là chỗ chúng mình
đầy vơi trang nước mắt.
THÓI QUEN ?
Thói quen đố kỵ bạn bè,
Cả đời khom lưng quỳ gối.
Thói quen trắng đen cơ hội,
Miệng Nam mô, bụng bồ dao găm.
Thói quen dối trá quanh năm,
La liếm nụ cười xu nịnh.
Thói quen nghĩ mình quan trọng,
“Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”.
Thói quen coi người như rác,
Của mình cái gì cũng sang.
Thói quen suốt đời lười nhác,
Cả cái bắt tay vô cảm vô hồn.
CHÂN DUNG HAI MƯƠI MỐT
Có thể là trong Hai mươi mốt chân dung,
em làm chân dung chiều
êm ả thả mình trôi lẻ lói.
Thế giới này đây
sinh, tử, chiến tranh- luẩn quẩn vòng triết học
Duy vật, Duy tâm
quy tụ vòng tay em…
I.
Em quay lưng vào chân dung Hai mươi mốt
cô gái tuổi hai mươi
tìm lại mặt mình
em ra đi nên chưa cửa nhà ổn định
người ta tìm nhau, dối lừa bắt tay nhau xuất bản
em tự xuất bản mình…
Nơi đâu xa kia
ẩn dấu một vỏ ốc hình hài quê
chuồn chuồn bay thấp bay cao
tin mưa tin nắng
em bạc vạt áo sồi
chiều chiều ra đứng ngõ sau
ôm mặt vắng
những trống đồng mang niềm đau
từ lòng đất câm
II.
Hồi tưởng để tìm nhau
nắm tay nhau cùng hồi tưởng thời gian
chúng ta lỡ nhịp rồi
đâu mải rong chơi trước vòng từ bi cửa Phật
ngày ngày ai ngang qua tôi
đánh thức dậy những lời hát buồn…
đó là những ánh mắt xa vời
những chuông nhà thờ cong lên
niềm mơ màng
em ngồi giữa đám đông
kiêu hãnh vút lên công trình cổ
Đức mẹ Đồng trinh mỉm cười mãi ư?
em vòng quanh ga
vòng quanh mọi nẻo mọi nhà
tìm- đến- gió- riêng- mình- thú- tội
Chúa trời hai ngàn tuổi
Trong Hai mươi mốt chân dung lặng câm…
III.
Sáng ra em đi bơi
em thể dục nhịp điệu lơ đãng giải trí mình tan biến
em hít vào thở ra sâu
không khí đầy hai buồng phổi
em dẹp thi ca ra ngoài lề thanh thản
em khoác tay tôi
hai đứa tầm phơ chuyện gẫu
hoa phong lan và con cá Hồ Tây trẻ con vừa câu
chúng ta quá nhiều nghĩ suy và trăn trở
các U thời hiện đại tự điều khiển mỗi bộ phận cơ thể mình...
trong Hai mươi mốt chân dung này em làm chân dung
tu- tại – gia……………………………………………………………
III.
Cuối thế kỷ Hai mươi
anh để lộ mặt mình
trẻ nhỏ đánh giầy và các cụ già bơm xe
em lầm lũi ra đi nơi đất khách quê người
hoa phong lan ni lông treo đêm giao thừa
xe khách tỏa ra năm cửa ô
và thu về người đầy bâng khuâng
có thể là qua thôi
chớp mắt thời gian khoảnh khắc
hoa văn bia đá còn kia trên lưng Rùa đau
…………………………………………………………
Mãi mãi chẳng còn đâu
cuối chân dung Hai mươi này
ta cười trong nước mắt
thà đi suốt chân dung Hai- Mươi- Mốt
cho
đời
sạch
sẽ
lối
em
buông…
1993- 2005
PHÁC THẢO MÀU DA CAM…
Tưởng nhớ các nạn nhân.
A
Tôi
và khóc
đang đêm
bờ mặt úp tường
nỗi đau em không ngủ
sân sau mưa giọt trở mình
tường sau ướt mắt vòng quanh
hốc má tôi xanh nếp nhăn dằng dặc
em là ở đâu
mình bếp than lặng ngắt
em là ở đâu ngôi sao thức đêm
em là ở đâu thui thủi một con đường
em là ở đâu một lần đò quê em rời xa bến.
Em là những
khoảng xa nẻo gần
tôi về em không gọi cửa
tôi canh em ngủ đếm mắt sao trời
máy nước đầu hè thức thấu sáng em ơi
em là nhà khuya tối đèn chờ tôi mỗi chặng
em là ga khuya đưa tôi đi đầy đêm chân trắng…
B
Ngọn
đèn trầm tư
ánh sáng câm buồn vui ai biết
em là âm điệu và biến tấu khúc ghi- ta
em là chấn song cửa đầu đêm gió hát chuyến tàu xa
nơi
đậm nhạt
mỗi mảng màu
ngàn năm nguyên chỗ
là nguyên chỗ này ta đến cùng em trọn một ngày…
C
Ôm
kiếp trời
mảnh sáng sao rơi
sao rơi đằng đông đằng tây
sao rơi đằng nam sao rơi đằng bắc
những ngôi sao không tắt khắp chốn tìm em
những
mảng màu
tôi phác thảo đêm
tôi phác thảo mặt em
bằng khung tranh căng toan
và chấm màu da cam ngoài ô trời chói nắng
chấm màu da cam giết dần tâm hồn người đang sống
chất độc màu da cam quân thù đã thiêu cháy màu xanh.
Ta
phác thảo
để hài hòa
nét mặt đêm chung
em thức em khóc và bật máu
cho màu trắng khăn tang khắc một nỗi buồn…
D
Tôi
nhón gót đêm
như những trao tay
bàn tay em mồ côi mẹ
bàn tay em mắt ai khép nhẹ
những cánh mưa bay những dòng sông
bàn tay em thay mẹ nhóm nhóm ngọn lửa hồng
ngọn lửa đất nghèo suốt cả đời người khâu áo tơi nón lá…
E
Ơi
đêm nay
những phác thảo xanh
và những phác thảo màu da cam
nỗi đau em không thể nào lãng quên tất cả
em
là nẩy mầm
một loài hoa mới
thế hệ mới ươm trồng.
Em ơi em có còn không
một dấu đầu tiên tìm tay vụng dại
ngoài trời đêm nay mưa rơi mưa rơi rơi mãi
sao một chuyến tàu đêm đi xa không kéo một hồi còi…
1/2008
PHẢI KHÁC
I
Nghe như gió chuyển sang mùa
Giọng nói bạn bè đã pha màu đố kỵ.
Bay đi một cọng lá vàng.
II
Tất cả mọi người đều tiến lên hối hả
riêng ai lùi lại một mình.
Tất cả mọi người đều reo lên hỉ xả
riêng ai ngơ ngác lặng câm.
Tất cả mọi người đều vỗ tay như sấm
ai như vô hình bay lên.
III
Cuộc đời. Ai nhớ. Ai quên?
Nhưng mà PHẢI KHÁC. Mới nên chữ NGƯỜI.
2007- 2008
PHẦN III
ĐỒNG VỌNG
Hoàng Cầm. Hoàng Hưng. Nguyễn Thụy Kha. ĐặngTrườngLưu.
Lữ Huy Nguyên. Trịnh Thanh Sơn. Nguyễn Trọng Tạo.
Thanh Thảo. Trúc Thông.
NGHĨ VỀ THƠ LÊ HUY QUANG
Hoàng Cầm
Vậy ra, từ cái thuở mười tám đôi mươi, anh ta đã mắc cái chứng nghênh ngang, rong chơi. Đương nhiên, nếu trí tuệ và nhất là cái tâm mà rỗng đít bụt thì nghênh ngang quả là không thương được. Nhưng qua tập thơ Tự bạch ( NXB Văn học- 1994) anh đưa xuất bản từ vài năm nay và một số bài khác đăng rải rác trên các báo; tôi biết rõ một điều là anh ta chịu đọc, chịu học, chịu làm, dẫn đến cái chịu chơi là phải lẽ đấy chứ! Càng lớn lên (đến nay đã trên nửa thế kỷ), anh ta càng nghênh ngang. Bởi nghênh ngang nên anh ta đã vứt bỏ nhiều thứ sáo mòn, cũ kỹ, nhiều cái vẻ ngoài giả dối, lừa gạt, nhiều thứ máy móc khô cứng. Để làm gì thế? Đúng là để đi…Đi đâu? Hẳn ai cũng biết, đã học nghề thì cũng muốn đi đến tột đỉnh của nghề. Đã học cách làm đẹp thì ai chẳng thích đi đến cái đẹp tuyệt đích. Dĩ nhiên là khó lắm đấy bạn ơi. Nhưng anh ta cứ đi. Và đi thế nào đây? Dẫm vào gót chân người trước à? Thế thì quá ngán. Hay là ngoắt ngoéo, ngoằng ngoèo, thì cũng lại quá vô vị. Thì ta đã thấy có vài ba anh mới vào nghiệp thơ đã bắt đầu làm xiếc chữ, câu thơ vô hồn vô cảm vô nghĩa thì đương nhiên là vô ích. Vậy thì anh ta chọn một cách đi và tập cách nói chân thật, có cảm xúc, có tìm tòi. Anh đi cái kiểu bốn mùa quăng quật những rong chơi ! Ai bảo rong chơi là sướng? Không, rong chơi khổ lắm chứ! Đầu anh đội cái mũ gì lạ lắm, ai úp xuống tự bao giờ, không biết, cứ nặng như đá đeo. Tay lại cầm cái bút vẽ đúng khuôn nhịp, không được phép chệch ra khỏi đường kẻ sẵn, vất vả ngồi trên một đống mảnh chai, tai nghe con khướu (à quên, có khi là con sáo), nó hót đúng một điệu trên cành cây khô, mắt trông toàn những rô bốt tân kỳ múa may nhào lộn làm xiếc vô cùng ngoạn mục trên cái dây mỏng dính mà chả biết ai gọi là cái dây hư danh từ đời Bành Tổ. Trong khoảng trời cao đất dày, mình anh với cây bút gày lọm khọm tưởng cũng đã già như ông Bành Tổ. Vậy là anh đã tập rong chơi đó chăng? Không phải thế đâu! Thói thường là thế, anh bèn rong chơi kiểu riêng mình. Vì riêng mình một cách, nên thật lắm lúc quá buồn thương. Anh buồn thương cho mình, cho người em nào đó anh thương và người nào đó cũng thương anh.
Tôi sững sờ trong sặc sỡ đào hoa
gió se se
sao em hè
manh áo?
Giữa mùa rét mà em hè manh áo thì thương quá. Nào đã hết- Đã đi trong giá rét lại còn đi một mình thui thủi, lạc quê hương.
Ngơ ngác người em nơi nào về?
làm âm vang Ga Hàng Cỏ
se se
một gió
còi tàu…………………………..
.
Tôi cứ buồn và ngậm ngùi vì những câu thơ như thế. Rất nhiều cô đơn, thui thủi ngay ở đất mình, mà như nơi đất khách. Tôi cũng phải thổn thức theo Lê Huy Quang.
Lưng rượu vỗ về lưng ấm ngủ
Em ơi vì ai lần lữa?
Đầu ô nào
riêng gió
dẫn đưa anh
Gió đầu ô gió -Đầu ô em
Gió đầu ô gió- Đầu ô đông
Khi tóc ai về buông giấc…
Sao lại có giấc ngủ buồn đến thế, hỡi những ai biết thế nào là thương nhau trên cõi đời này, để rồi lại phải hỏi bâng quơ, mà đau đớn, hỏi vào ngày mai rằng:
Mai này còn bóng ấm lên không?
Tôi xót xa biết mấy khi ngòi bút Lê Huy Quang tạo ra dáng hình một người nữ trống trải rầu rãi, thân cô thế cô, và hoàn toàn vô vọng như thế…
Đấy, gọi là cái nghênh ngang Lê Huy Quang! Rong chơi kiểu gì mà làm người ta muốn khóc to lên, nhưng chỉ dám khóc rấm rứt cho những kiếp người vô vọng! Làm người thơ đạt đến đôi ba hình tượng cảm kích, xúc động đến thế, thiết nghĩ cũng đáng khen cho cái rong chơi quăng quật giữa cuộc đời rất chi ly, bủn xỉn về hạnh phúc con người này.
Tôi cứ nghĩ mãi vì sao thế nhỉ? Mỗi thi sĩ hãy bình tĩnh khách quan, tự tính sổ tác phẩm của mình xem đã viết ra được mấy câu mấy chữ làm rớm lệ độc giả?
Và rồi tôi cũng tìm ra được câu trả lời tàm tạm: Đó là vì tình yêu- cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Cả nghĩa làm tình và nghĩa trữ tình. Hãy nghe Lê Huy Quang nói chuyện tình, nó cũng vẫn nghênh ngang nhưng thực là đằm thắm, thậm chí yếu mềm nữa, mặc dầu ra vẻ rối rít, cuống quýt và vội vàng:
Anh lang thang em
Anh xanh xao em
Anh mi ni em
Đêm về
Anh
tiết canh
Em…………………………………………………..
Nồng nàn, mà thấy thương thương, có cảm giác như cả đôi lứa ấy bé bỏng quá, mong manh quá, dễ bị cuộc đời va đập tơi tả. Vì anh chàng quá yêu, dẫu có bão tố thì bão tố càng đẩy mạnh thương nhớ:
Bão. Cơn bão xa từ tay em dấu ủ
Bốn đỉnh màn tôi bão nhớ đầy.
Vậy nên, muốn rong chơi gì thì với người mình yêu, anh ta chỉ như là cái bào thai…Bào thai sinh ra một người lính gác – Im lìm canh gác hết đêm, thức trắng vì người yêu. Liệu có phải rong chơi là sướng không? Hay chỉ là khổ hạnh?
Chỗ anh đứng lâu ngày
lõm
xuống
Thụ thai người gác cổng
thức
canh em!!!
Có như vậy mới thấm thía những đêm vò võ đợi chờ mà rút cuộc vẫn cô đơn, mặc dầu đã nhiều lần tay nắm tay, cây liền cành, chim liền cánh.
cành tay anh im cành tay em
cành tay em im cành tay đêm…………………………..
Cái cành tay anh, cành tay em thì chẳng có gì mới. Đến cành tay đêm thì thật đáng sợ đấy! Hỡi những người yêu vô thủy vô chung và hiện nay đang là vô vọng. Cành tay đêm! Nó đang vươn ra, nó bóp cổ mình! Sợ quá, ông nghênh ngang Lê Huy Quang ơi! Mà tại sao ông viết lắm câu buồn thế! Rong chơi kiểu gì, quăng quật ra sao mà tuyệt vọng, hỡi anh thi sĩ loăng quăng vô định kia?
thế rồi bích đào tàn lụi
những bắt đầu xuân…
Lại còn:
hai ngả phố hôn nhau nơi đầu dốc
đôi đôi
con mắt
ngược chiều!
Những con mắt của Tình yêu không thuận chiều được với nhau ư? Thế thì khổ quá! Ông bảo ông rong chơi mà hoá ra ông đau chơi rồi đau thật, khiến tôi đau lây. Bắt đền thi sĩ cái gì bây giờ?
*
* *
Thế nhưng, Lê Huy Quang đâu có xù xì gai góc hoặc ngang bửa, bừa bãi trong thi pháp?
Về nỗi niềm thơ, anh ta yêu rồi nhớ rồi hận rồi đau, một tình yêu đằm, lắng rồi đọng. Mặc dầu còn có bài, có đoạn cũng không xuất sắc, hoặc thừa, hoặc thiếu. Thừa là thừa chữ, mà thiếu là thiếu từ. Với một tập Tự bạch 59 bài, đố ai dám cam đoan có đủ được 59 bài hay cả? Anh ta được những câu như tôi lảy ra ( mà nào tôi đã lảy được hết những câu rất khá đâu), thế là đã mừng cho một thi sĩ. Kia kìa, vô khối ông in hàng chục tập rồi, hỏi có đọng được câu nào đâu? Tác giả và độc giả đều khó trả lời! Lại còn cái ông quyền lực vô biên đối với mọi lứa thi sĩ ở thế gian này, ông ấy còn khó tính gấp triệu lần tôi. Tên ông ấy, cứ nói ra là bất cứ ai đã có học vấn, có văn hoá đều sợ xanh lè mắt. Tên ông ấy là Thời Gian!
Nỗi niềm thơ Lê Huy Quang là đọc được, cảm được. Ngoài ra, đôi lúc anh chàng này cũng rất mềm mỏng lục bát và xúm xít ngữ ngôn. Như một câu sáu, tám rất đáng yêu, rất mới và rất Việt.
Ta đi. Như thể không đề,
Em đi. Như thể câu thề. Đi đâu?
Hoặc toàn bài Tay em mà tôi chỉ kể câu kết:
tay em dệt một màn mây
giăng anh bay. Giữa một đầy ngày xưa…
Cái một đầy ấy thật mới, thật quý, thật là thơ. Còn một đầy gì, đầy ngày xưa hay đầy hôm qua thì giá trị câu thơ ( về mặt thi pháp) không thay đổi. Nếu bản chất lẳng lơ, trai lơ như tôi thì có lẽ tôi đã viết:
giăng anh bay. Giữa một đầy mắt em
Hẳn cũng không kém gì nguyên tác. Mạnh bạo và thực tế hơn thì có thể viết:
giăng anh bay. Giữa một đầy thân em
Có lẽ, càng mê, càng yêu, càng tân kỳ! Chứ sao!
Và nếu tôi tạm dịch câu này ra tiếng Pháp:
Pour que je me plane en un plein d’ antan
Thì may ra, độc giả người Pháp cũng sẽ ưng ý tàm tạm cho là được.
Gần đây, Lê Huy Quang lại có một bài mà tôi nghĩ rằng đã khá già dặn trong cách cấu tứ và cấu trúc cả bài thơ. Tôi với cái tạng hàn, cái mệnh thủy, có ngôi sao Vệ Nữ chiếu mệnh, buồn như Sao Hôm trên mặt biển hoàng hôn, tôi ưa thích những bóng gì đã xa, đã qua mà còn phảng phất vị nồng ấm, tôi thích nhất bài Hoài cổ với đoạn II đầy chất Thơ và tình yêu sâu lắng:
Anh xin mắt em làm một buồng riêng
Anh đến
Anh đi
Anh về
Không gọi cửa…
Và ở đó:
Chỉ còn mắt em ngấm cháy
Chỉ còn mùa thu đi qua đọng lại
Và bông cúc vàng
hoài cổ
hoá thiên thu
Thật đẹp! một tình yêu thanh cao và sang trọng như hoa cúc.
Thật xúc động khi bông cúc vàng gợi lại tình xưa, từ nay thành hình tượng bất diệt trong tâm hồn Lê Huy Quang và có thể ở cả trong tâm hồn một số độc giả biết lui về những kỷ niệm thanh tao ngan ngát từ một thuở nào đã xa lắm mà vẫn rất gần.
Mong cái anh chàng có vẻ ngang ngược trái khoáy Lê Huy Quang này, tiếp tục được những bước rong chơi gian khổ mà đầy thi vị nữa, như lời Mở trong tập thơ Tự bạch của anh, mà bạn hữu hay nhắc tới:
Em trinh bạch
Hình Hài Em “Tĩnh vật”
Anh
bốn mùa quăng quật những Rong Chơi…
* Bài này, nhà thơ Hoàng Cầm viết từ tháng 9/1997;Tuần báo Văn nghệ và sau đó là Báo Người Hà Nội trích in một số đoạn. Năm 2008, Văn nghệ đã in lại nguyên văn.
Hoàng Hưng
QUANG I
Xô- lếch dài
Đêm tóc
Môi lang thang
Chúng ta đi tìm vui
Cái buồn tự đến
Chúng ta đi tìm Cái Đẹp
Vươn ngực gầy, xe sắt tả tơi.
Ồ những đốm hồng mặt
Ồ những rung rảy môi
Giật giật rượu, không buồn không vui.
Có ai biết vì sao mắt úa?
Có ai biết vì sao áo vét dạ sờn?
Có ai biết vì sao màu lên tranh?
Có ai biết vì sao câu thơ buông như đùa giữa hai dải tóc?
Bạn ơi
Ai biết có anh trên đời?
Anh tự biết mình
Quang.
Cỡ thế giới- cỡ một con người.
Thế đủ rồi
Cỡ Quang.
Xô- lếch dài
Đêm tóc
Môi lang thang.
QUANG II
Anh có yêu một cô bé tí teo
Một cô bé tình yêu- chưa- mọc- tóc.
Tình yêu mưa chơi chơi
Biết đâu là lá nảy
Mưa thì mưa chỉ biết mưa rơi.
Mưa bay hay đậu mưa ơi
Lang bang trên những bờ môi u sầu.
Bạn ơi giao hợp nơi đâu
Về nằm gác cũ sắc màu đung đưa.
*( Rút trong Tập thơ “Ngựa biển” của Hoàng Hưng. Nxb Trẻ 1988)
LÊ HUY QUANG- SÂN KHẤU VÀ THƠ
Nguyễn Thụy Kha
Với “thành tích“ thiết kế mỹ thuật trên 200 vở diễn, 15 Giải thưởng, Huy chương Vàng, Bạc trong các Hội diễn Sân khấu, Liên hoan Ca múa nhạc, Xiếc toàn quốc; 6 Giải thưởng hội họa, đồ họa và 3 tập thơ đã xuất bản- Tất cả đã thực sự tạo ra một ấn tượng rất Lê Huy Quang.
Có những năm tháng dài, hành trang của Quang chỉ vỏn vẹn hai bộ quần áo. Một mặc trên người. Một trong túi vải. Kèm thêm ở túi vải còn một bàn chải và một khăn mặt. Đó là ấn tượng về một “ Quang độc thân”, “ Quang bụi” quăng quật rong chơi một thời. Ngay từ khi bước vào tuổi thanh xuân, Quang đã lao vào sống, đắm chìm và mê mải, không biết sợ, không ngại đố kỵ. Lê Huy Quang cùng với một số bạn trẻ trong “ đội chân đất” đã quyết tâm trong một tinh thần “phải hơn thơ mới”. Học thơ mới là chỉ học tinh thần đổi mới của nó mà thôi. Vượt qua mọi rào cản, bản thảo thơ của Quang trong 1/4 thế kỷ đã lên tới cả ngàn trang. Và tuyệt nhiên không in. Duy nhất khi ấy, chỉ có một bài thơ về Khúc hát văn được Nguyễn Cường phổ nhạc.
Mãi tới một ngày đầy giông gió của mùa thu Hà Nội, thơ Quang mới lần đầu tiên in trên Báo Văn nghệ. Đó là năm 1988. Ai hỏi Quang làm thơ thế nào, anh chỉ cười lắc lắc mái tóc dài ngang vai và đáp gọn: “ Cứ em mà giã“. Nghe có vẻ thô, nhưng ý thì rất trong. Quang muốn lấy cảm hứng thơ từ tình yêu- một tình cảm vĩnh hằng của loài người. Nói rồi Quang lại xê dịch.Một bộ quần áo chàm. Một túi thổ cẩm và một đôi guốc. Nhìn Quang những năm tháng ấy, người nghiêm túc không ai tin lại có một Nghệ sĩ Ưu tú Lê Huy Quang của ngày hôm nay.“ Loại ấy, hỏng là cái chắc“. Họ hay chép miệng như thế, và mãi mãi không học nổi chữ “ngờ“ bởi cách nhìn phiến diện và hời hợt.
Cùng với thơ, học theo người anh trai – họa sĩ khóa kháng chiến Lê Huy Hòa với bức Đồng Lộc nổi tiếng- Lê Huy Quang đi vào hội họa tự nhiên như chính đời sống. Và hội họa đã đưa anh đến vị trí của một họa sĩ trang trí sân khấu của Nhà hát Tuồng Trung ương. Lại một cuộc vật lộn trên bảng màu, trên bố cục của biết bao sàn diễn. Vừa mê mải làm thơ, Quang vừa mê mải đến với những sàn tập, những vở diễn. Anh đã được xem như „ đại ca“ của làng trang trí sân khấu. Vừa làm trang trí, vừa vẽ. Còn nguyên trong tôi một ám ảnh Tam Bạc trên khung vải của Lê Huy Quang.
…Cuộc đời không có ai trải thảm trên đường. Khắc đi, khắc đến. Vấp ngã, đứng đậy, đi tiếp. Tai nạn xe máy, cười, ngồi uống rượu. Rồi lại xê dịch. Đó là bản chất vui sống của Quang. Lê Huy Quang đã kiến tạo nên một sàn diễn Tuồng Việt Nam – một nghệ thuật cổ truyền cần lưu giữ. Cách đây 2 năm, hôm nghe tin Lê huy Quang được phong Nghệ sĩ Ưu tú, nhiều bạn rượu chia sẻ với anh một thời, đã tủi mừng như chính mình nhận được vinh dự ấy. Cuộc sống không đến nỗi nào, nếu ta thực sự tin nó.
* ( Bài in trên Báo Lao động Chủ nhật – 1995)
ẤN TƯỢNG LÊ HUY QUANG
Đặng Trường Lưu
Trong giới văn hóa- văn nghệ cả nước; cũng như trong “làng“ văn nghệ sĩ Hà Nội; người ta biết nhiều đến họa sĩ, Nghệ sĩ Nhân dân Lê Huy Quang qua hội họa, qua thiết kế trang trí sân khấu, qua minh họa hay bìa sách; phần lớn là bạn hữu, qua thơ ca và các bài báo trong suốt mấy chục năm qua. Quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Nghệ An; ngót nửa thế kỷ qua, Lê Huy Quang sống và làm việc tại Thủ đô Hà Nội. Suốt đời chỉ đi guốc mộc; nhẫn bạc, cổ tay vòng bạc; chỉ mặc hai màu đỏ đen, thích nhâm nhi chén rượu cuốc lủi hơn là uống bia…đã làm nên một ấn tượng Lê Huy Quang trong đời sống; thì trong nghệ thuật, Lê Huy Quang cũng đã làm nên một ấn tượng cho riêng mình – khi đã thiết kế mỹ thuật trên 300 vở diễn cho các đơn vị nghệ thuật sân khấu trong cả nước, với nhiều Giải thưởng về hội hoạ, đồ hoạ, trang trí sân khấu và thơ ca…
Tôi biết ông cũng đã lâu, vừa là bạn nghề, cũng vừa là bạn theo mọi nhẽ ở đời. Không kể nhiều lần triển lãm chung và triển lãm nhóm bạn; một triển lãm riêng ở 29 Hàng Bài, Hà Nội cho cả Hội họa, Đồ họa và Trang trí sân khấu của ông cách đây ngót chục năm thật bề thế và ấn tượng. Những tác phẩm hội họa, dù chưa phải tất cả; cũng đủ cho ta nhận ra một bản lĩnh riêng, một mảnh hồn riêng Lê Huy Quang đằm thắm và bỉnh thản, trước ồn ào cởi mở, có khi thái quá của đời sống nghệ thuật hiện nay.
Không nệ thực, không tả thực, không bị chi phối bởi hiện thực; nhưng cũng không tìm đến những hình thức biểu hiện cầu kỳ lạ lẫm- hội họa Lê Huy Quang là hội họa của tâm tưởng. Nhiều tác phẩm như vẽ trong hoài niệm. Chùm tranh phố như chuỗi dài kỷ niệm với những đường nét tựa hồ tiết tấu chậm rãi, khắc khoải của bản nhạc không lời. Tam Bạc hình vuông với gam màu ghi ngả sang vàng nhạt, hình thể quy về những hình vuông lấp lửng mơ hồ. Dãy phố màu ghi xám có đường viền đen lung linh buông thả ở Tam Bạc- Hải Phòng 1972; hay lối đi nét khoáng hoạt, hồn nhiên trong Mái phố tuổi thơ, chất ảo mờ ẩm ướt của Phố sau mưa, gợi cho người xem những bất ngờ đồng cảm.
Lê Huy Quang tâm đắc với mùa thu. Với ông, mùa thu đồng hành tiếc nuối, những tiếc nuối trong veo vàng rực gam màu. Từ bông cúc tỏa vàng như vòng sáng hào quang, bật lên hình hai trái tim ghép lại thành nụ hôn thắm đỏ (Mùa thu) đến cô gái trong Chân dung mùa Thu, cùng nỗi bâng khuâng vời vợi…ở Tóc quê 2 hay Chân dung màu xanh… cảm giác nhát bút ông có gì bối rối, vấn vương, những mảng màu ông đặt như thể vu vơ, vô cớ. Tất cả cứ cồn lên là nỗi niềm trước chuyển dịch thiên nhiên mà người nghệ sĩ gửi gắm. Trong loạt tác phẩm khai thác từ chủ để không gian quê kiểng, ta nhận ra một Lê Huy Quang luôn khát thèm, đề cao và níu giữ những giá trị thuộc về nhân bản (Tóc quê 1,2,3; Giấc mơ 1 và 2; Hồi chuông cảnh tỉnh và Chênh lệch). Hình tượng con đò, dòng sông, cánh diều với vầng trăng khi tròn khi khuyết cứ trở đi, trở lại trong tranh ông như hiện thân của một lời nhắn nhủ, như niềm thổn thức khôn nguôi trước bao nhiêu chật hẹp phố phường. Ảo ảnh đồng quê là hình tượng thiếu nữ trước mênh mông đồng lúa, Ký ức tuổi thơ là vầng trăng vành vạnh giữa không gian ảo huyền với con thuyền giấy nhỏ nhoi, Ấn tượng trăng quê vẫn là vầng trăng ấy cùng gương mặt thiếu nữ sáng ngời hồn hậu. Ở những tác phẩm này, hình tượng và bố cục hiện đại nhưng đơn giản, bảng màu cũng dung dị, thoải mái trước khi nhận về những thông điệp nhân văn; dù vẫn biết rằng, đằng sau những hình, những nét, những màu kia; ẩn chứa trong từng đôi mắt nhân vật của ông, thi thoảng ánh lên một chút buồn thảng thốt.
Không chỉ trong lĩnh vực hội họa; ông còn là một nhà thơ đầy cá tính với những cách tân ồn ào dư luận một thời; là một nhà báo với những bài viết ngắn mà sắc về nhân tình thế thái, về những vấn đề cộm lên trong đời sống nghệ thuật…Nghệ sĩ Nhân dân Lê Huy Quang là người xông xáo, hối hả trong công việc lẫn rong chơi. Chuyện trò với ông, tôi cứ nghĩ rằng: Có khi ông đã quên mình đi qua tuổi 60- „Lục thập nhi nhĩ thuận“ ( Biết nghe lời nói phải và biết nói lời nói phải) tự lúc nào. Dù rằng vậy, qua những thành công đã gặt hái được trên 40 năm qua; tôi biết ông vẫn lặng lẽ vẽ, lặng lẽ tiếp tục kiếm tìm cái đẹp của riêng mình- bởi qua hội họa nói riêng, và qua nghệ thuật- người ta mới dễ dàng nhận ra một Lê Huy Quang suy tư và trách nhiệm, một Lê Huy Quang đằm thắm tận cùng- như lời tự bạch của ông: “ …Vì thế, cứ mỗi lần có dịp trở về thăm quê hương Nghệ -Tĩnh, nơi sinh ra, lớn lên, rồi phải cách xa; trong tôi bao giờ cũng có cảm giác như tự nhìn lại chính mình: những học hành, làm ăn, công việc, tiền bạc, đất đai, nhà cửa; những được thua, còn mất, ngọt ngào, cay đắng; những danh vọng hào nhoáng, hão huyền…đan xen giữa quá khứ, hiện tại và cả tương lai của một gã trai quê tự ném mình ra giữa chốn Thăng Long phồn hoa đô hội. Nhưng nghĩ cho cùng, hạnh phúc lớn nhất của một người nghệ sĩ, chính là được được vẽ, được viết, được sáng tạo với những niềm vui, nỗi buồn của riêng lòng mình và của cả nhân dân”…
Hà Nội. Mậu Tý 2008
*( Bài in trên Tạp chí Văn hiến Việt Nam- 8/2009)
Và Tuần báo Văn nghệ- Hội Nhà văn VN
TỰA
Lữ Huy Nguyên
(1939-1998)
Tập thơ bắt đầu bằng bài Mở, kết thúc bằng bài Khép. Hãy nói về Mở, nó như là tựa đề, như là tự bạch, như là day dứt hồi tâm, để ngõ hầu thanh cao hơn, để tỏ cái “ thi phách” với người đang đối diện, đối thoại, đối chứng cùng mình: nàng thơ, cuộc đời. Chỉ là bốn câu mà gợi cả tâm tưởng, cả chủ đề, cả thức ngủ với tình yêu, theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng, nghĩa hẹp là đàn bà, nghĩa rộng là đời người:
Em trinh bạch
Hình Hài Em “ Tĩnh vật”
Anh
Bốn mùa quăng quật những Rong Chơi.
Em trong sáng, sạch quang, em trinh trắng quá, đến khiến anh hãi hùng trước em như trước một tĩnh vật, trước cái rốn bão làm thức dậy trong anh những nghịch lý đáng yêu mà chua chát. Anh của bụi bặm bốn mùa, của những ngả đường quăng quật, của những Rong Chơi như kẻ vô gia cư, vô nghề nghiệp.
Không, tác giả tự cường điệu cái gọi là “ tì vết” ở mình đấy thôi. Lê Huy Quang là một họa sĩ có hạng, cần mẫn, tiếng tăm, thơ anh cũng như tranh anh tung tỏa thi hứng, hòa sắc, đậm nhạt hình hài, nóng lạnh…
Anh như muốn nói cùng người đọc: Hãy đọc tôi đi- thơ anh như họa, có thể đọc, có thể nghe, nhưng còn xem được- tôi thanh cao nhưng mà cũng trần tục, trần tục được sáng tạo theo quy luật của cái Đẹp. Nhà thơ X, nhà thơ Y cũng trần tục đấy?
Nhưng đấy là chuyện khác. Đừng ai ngộ nhận. Anh theo một lối riêng, tất cả mọi sáng tạo của anh lấy cái Đẹp làm cứu cánh, làm mục đích cuối cùng. Nói được ra bốn câu Mở ấy là không muốn quăng quật, không muốn rong chơi. Tác phẩm này là một lời nghiêm chỉnh tự bạch, một bày tỏ của lao động nghệ thuật, thúng thắng mộng mị, nhưng cứ vậy mà tồn tại như bản thể, dù tiên thiên bất túc chỗ này, kỳ quan ngoạn mục chỗ kia; có thể đối với một số người là kính nhi viễn chi, còn đối với số khác là thanh khí lẽ hằng.
Còn bài Khép, một tuyên ngôn tự cảm, tự hứng, như muốn bộc bạch suy nghĩ của mình, mà cũng như kêu gọi ở bạn một sự không cố chấp, vì cố chấp bạn sẽ mệt mỏi hơn. Đúng là một cá tính, một phong cách; cá tính, phong cách lặng lẽ hình thành ba mươi năm thực và ảo, gồ ghề, sắc lạnh, góc cạnh, thô tháp, có câu thơ như dẫm đạp, chà xát vào tư duy vốn quen thuộc của thơ, nhưng rất mừng là không tách rời truyền thống, có nghĩa là tìm tòi trong tiếp thu, chắt lọc. Và táo bạo, kể cả có lúc táo tợn nữa…trong chừng mực. Đang luồng đọc, luồng cảm của thơ có lúc thấy kệnh lên một ý tứ cố nghe lắng…mà không vào. May mà sự tân kỳ không đứt rời nền tảng. Loắng quắng một hồi, quăng quật một chập với tác giả, những bạn đọc mắc thói dị ứng “ thơ lạ”, có thể mệt phờ ra vì hỏa mù chữ nghĩa, vì cách điệu cấu trúc của Lê Huy Quang- nhà ảo thuật ngôn từ mới trình diễn màn đầu làm sao đã đến độ thuần thục 100%. Cuối cùng, cái gì sẽ hiện ra sau năm mươi chín pha trình diễn chập chờn ảo hoạt, đó là một sự thật, thực lắm, hữu ích và đa dụng lắm:
Thơ. Hương vị lá xông rất đỗi kịp thời
Tự nó tỏa hương dịu lòng người ốm
Hóa ra là thế, anh cũng không muốn gì hơn như chúng ta: thơ có ích cho đời, cho mình, cho người. Tập thơ được khép lại với hai câu , nghe thoáng thoáng như ai đó đã nói rồi, nhưng nói theo cách này thì Lê Huy Quang là lần đầu:
Cái gì còn, đâu chỉ là xuất bản
Nguyễn Du viết Kiều- có phải để in đâu?
Quả là họa sĩ Lê Huy Quang làm thơ như một thôi thúc nội tại, không vẽ ra không được, không bằng tranh thì bằng thơ, cốt mình cảm đề, cốt mình trải nghiệm và suy ngẫm. Nhưng bây giờ thì thơ Lê Huy Quang đã đến tay bạn đọc, có yếu có mạnh, có thế này thế khác, suy vào vận ra, hay dở tùy người. Nhưng đó đích thực là Lê Huy Quang, một phong cách thơ không trộn lẫn ảnh hưởng của ai, mặc dầu chắc chắn là anh có chịu những ảnh hưởng không rõ rệt nào đó. Làm gì có sự cách tân từ lỗ nẻ chui ra, từ trên trời rơi xuống, hỡi các thi nhân mặc khách!
Giữa Khép và Mở là những gì bạn đọc sẽ bắt gặp , hứng thú và khó khăn, thanh thỏa mà vật vã. Thôi cũng lại để tùy người, tùy tạng. Đó, xin giới thiệu cùng bạn đọc, đây là Lê Huy Quang, con người hộ pháp mà thơ thì chi ly, tỉa tót, có lúc cặm lại một…giọt thơ…khó mà hiểu nổi, nếu bỏ qua tính đa nghĩa, ẩn dụ của ngôn từ, hình ảnh; của cấu trúc phá cách, trầm ảo; của cái trữ tình trần tục không tầm thường.
Tôi mạo muội viết mấy dòng làm lời tựa cho tập Tự bạch của Lê Huy Quang, như những cảm nghĩ bất chợt, mong tác giả và độc giả tham khảo, lượng thứ cho những gì bất cập.
TA VỀ HÀ NỘI ĐI EM
( Đọc “Ta về Hà Nội đi em”- Thơ Lê Huy Quang. Hội LHVHNT Hà Nội, Trung tâm Văn hóa-Ngôn ngữ Đông Tây xuất bản năm 2002. Giải thưởng của Ủy ban Toàn quốc, Liên hiệp các hội VHNT VN- 2003).
Trịnh Thanh Sơn
( 1948- 2007)
Đây là một tập hợp, có chọn lọc những bài thơ viết về Hà Nội của nhà thơ- họa sỹ Lê Huy Quang, viết trong hơn ba mươi năm qua ( 1969- 2002); với tổng số 33 bài thơ, tượng trưng cho 33 năm, nhà thơ gắn bó với mảnh đất nghìn năm văn hiến. Bản thân ý tưởng cho ra mắt tập thơ này đã phần nào tỏ được tấm lòng của một người nghệ sỹ đối với mảnh đất đã dung dưỡng anh suốt cả cuộc đời. Dường như, qua 33 bài thơ, Lê Huy Quang muốn thay mặt những người con không phải gốc quê Hà Nội, dâng tặng Thủ đô yêu dấu lòng biết ơn và tình yêu thắm thiết của mình.
Ta thả mình trôi trên hè phố cổ,
Chợt chạnh lòng gợi nhớ một giấc xưa…
( Tơ vương)
và:
ta về Hà Nội đi em
như đàn chim ngói bay về làng Vòng hương cốm
như mùa thu trái hồng non mọng
Hoàng Thành rêu phong ngọn cỏ sầu buông…
( Ta về Hà Nội đi em)
Thơ Lê Huy Quang viết về Hà Nội có cái tung tẩy thật đáng yêu, hồn nhiên và hồn hậu, tươi tắn mà không nông nổi, tha thiết mà không cải lương, đắm say nhưng đầy tỉnh táo…Trong bài thơ mở đầu tập, bài Giao thừa viết năm 1969, ta nhận ra bóng dáng một chàng trai vô tư, tươi tắn đến nồng nhiệt, đến cuống quýt bởi tình yêu ngập tràn trong một đêm tất niên giữa lòng phố phường Hà Nội.
Anh vòng vòng ba mươi vòng chợ hoa
Anh vòng vòng ba mươi vòng tìm em
Ba mươi vòng phố
Chuông đồng hồ gọi không giờ
Pháo lên ngòi châm lửa
Mưa nơi nơi rất nhiều giao nhau…
…Có phải bóng Rùa nâng lưỡi kiếm đi xa?
…Đêm ba mươi. Chấm hết giao thừa
Anh lại vòng vòng ba mươi vòng tìm em
Ba mươi vòng phố…
( Giao thừa)
Không yêu đến cuống quýt và không trẻ trung, chẳng ai cứ vòng vòng mãi như vậy được! Yêu đến chóng mặt là nét tính cách của nhà thơ, đặc biệt nhà thơ đó lại tên là Lê Huy Quang.
Sống lâu năm ở Hà Nội, lại là người hay quan sát, hay lang thang, Lê Huy Quang thuộc từng góc phố nhỏ, từng bờ cây, từng giếng nước. Trong mắt nhìn của một nhà thơ có tâm hồn họa sỹ ấy, Hà Nội ở góc nào, mùa nào cũng hiện lên rạng rỡ như tranh. Chất hội họa trong thơ Lê Huy Quang thật rõ nét, thật ấn tượng với những hòa sắc riêng biệt, thường rất trong sáng và không giống với ai. Đây là một tháng Giêng xuân qua nét bút của người họa sỹ, bài thơ hiện lên như một bức tranh:
mương nước sáng bờ cây chiều
dẫy dẫy
cột đèn
chim rũ cánh mưa
em đi làm rửa chân gầu giếng ấm
ao xóm
cầu về
gái xóm
giêng rồi
thấp thoáng
áo em giêng.
Những thi ảnh như: dẫy dẫy cột đèn chim rũ cánh mưa, tưởng không phải là họa sỹ, thì không thể viết được. Những tổ hợp từ mang tính tu từ thật riêng biệt và điệu nghệ như ao xóm cầu về gái xóm hoặc áo em giêng, tưởng không phải thi sỹ cũng không viết được. Nhiều lần, Lê Huy Quang tự nhận mình là con người bốn mùa quăng quật những rong chơi. Trong câu nói, câu thơ mang tính thậm xưng và tự trào ấy có một phần sự thật. Nếu chỉ quăng quật không thôi, hoặc nếu chỉ rong chơi không thôi, đâu phải là Lê Huy Quang? Quang là người vừa rong chơi vừa quăng quật, nói cách khác, để rong chơi được, Quang phải quăng quật. Làm việc suốt ngày, đi suốt ngày, bia rượu với bạn hữu, có mặt khắp nơi và không từ nan bất cứ điều gì; đó là nét tính cách đáng nể trọng nơi anh mà không phải ai cũng có được. Và anh viết:
Không nhớ nữa mọi nẻo đường ta đến
Màu hoa nào riêng sắc em?
…Gió gió nghiêng về phía kín
Nơi nghiêng người anh điệp khúc em.
( Chợ hoa)
Đôi khi, những quan sát tinh tế đến tinh vi hiện hình thành những câu thơ thật độc đáo, riêng biệt với thi pháp khác lạ mà không phải ai cũng dễ chấp nhận. Người yêu thơ Lê Huy Quang cũng nhiều, mà người la ó, hô hoán thơ Quang lạc giọng lạc hồn cũng lắm! Thói quen tạo nên sự trì trệ và đổ bê tông một quan niệm thẩm mỹ “ bảo hoàng hơn vua” đã làm cho thơ chỉ nương theo một giọng điệu, một lối mòn đã thống trị văn đàn suốt nửa thế kỷ qua, hình thành một tầng lớp độc giả chỉ quen ru ngủ. Quang không muốn thế, Quang muốn cách tân, và Quang viết như chính lòng Quang muốn:
Em về ngõ nhỏ, nơi đầu ngọn xoan
Thay áo hè xòe hoa ngọn gió
…Máy nước đầu ngõ đòn gánh cong lưng
Ngực tròn sức lớn
Sóng- sánh- tóc- nước- đọng
Đèn- nhòe- lay- chân- thùng
…Sao mai sao hôm ôm ngọn lá
Nơi anh
chờ
ngọn em.
( Ngõ)
Tôi đố ai biết Lê Huy Quang viết cái gì?
Khi biết Quang viết cái gì, tôi đố ai quên được sự ám ảnh của những câu thơ ấy. Thực ra, Lê Huy Quang rất tự giác trong việc tạo nên những ám thị và ám ảnh trong thơ. Một câu thơ xuống dòng, một chữ viết hoa hay viết thường, những âm tiết, những từ được gạch nối…nhất nhất đều được Lê Huy Quang riết róng giữ cho bằng được. Một thứ kiểu cách ư? Một lập dị của quan niệm duy mỹ ư? Đều đúng cả. Và những chi tiết ấy, sự riết róng ấy, làm nên tính cách và phong cách thơ Lê Huy Quang: Êm nghe như em/ Hương nắng mơn man mắt người. Hoặc:
Những bức tranh phố
nằm nghiêng
cùng tôi
người họa sỹ Phố- Phái
cùng tôi
đi
và cùng tôi
có- cả- đường- công- tua– đen- bức- tranh- phố-xám…
( Chiều phố)
Nhưng không phải tất cả đều như vậy. Lê Huy Quang tự giác và chủ động trong hình thức thơ. Khi mà đề tài, cảm xúc cần phải được thể hiện một cách thật gần gũi và giản dị, Quang cũng giản dị như ai:
Tôi đang thấy em đi về
nơi mảng tường cháy đen đầu phố
nơi chân cầu thang lửa sém góc nhà
nơi gốc bàng khô úa
tràn trề tuổi thơ…
Tôi đang thấy em
soi gương đáy nước hố bom
một cánh hoa đào in bàn tay em nhỏ nhỏ
nơi quân thù vùi em xuống đó
đã chôn theo một mảnh tim mình…
( Khâm Thiên)
Tình yêu Hà Nội trong thơ Lê Huy Quang thật nồng nàn, đầm ấm, sâu nặng, thiết tha. Đây là niềm vui lặng lẽ của nhà thơ trước một người đã từ bỏ Hà Nội ra đi, hôm nay biết quay trở lại:
Bàn tay ai mở tìm tay
Em đi xa nước. Hôm nay, Em về
Chiếu dời Đô. Một câu thề
Nước non. Non nước. Lại kề bên nhau…
( Heo may)
Đọc những câu thơ ấy, ta chợt nghe dư vang của tấm lòng nhà thơ Tản Đà qua “Thề non nước”. Tuy nhiên, dù yêu đến mấy cũng không chỉ thấy đẹp, chỉ ngợi ca một chiều. Trước những đổi thay rất đáng mừng, rất đáng tự hào của Hà Nội hôm nay, nhiều khi nhà thơ cũng không khỏi xót xa, trăn trở. Trong bài thơ Ngơ ngẩn, ta nhận ra những suy tư đầy trách nhiệm của một nhà thơ công dân:
Em
quần bò zin, váy ngắn, váy dài
tóc đỏ tóc vàng tóc nâu bay xõa
bốc lên một bản nhạc tình cháy lửa
kinh tế thị trường ào ào mở cửa
cơn sốt đất nhà tăng giá đua chen
cả hoa và cỏ dại
nhà- thơ- trầm- ngâm- thả- ý- nghĩ- mình…
Và tôi hiểu, qua Ta về Hà Nội đi em, Lê Huy Quang muốn tỏ bày một tình yêu đầy trách nhiệm!
Hà Nội, 19/5/2003
*( Bài in trênTạp chí Thăng Long Văn hiến )
VỚI LÊ HUY QUANG…
Nguyễn Trọng Tạo
Lê Huy Quang quả là một nghệ sĩ đa tài. Anh vẽ tranh, minh họa cho nhiều tờ báo, lại là một họa sĩ trang trí sân khấu nổi tiếng ( hơn 20 Huy chương Vàng).Và tất nhiên với tài năng và công việc ấy, anh đã có chân trong Hội Mỹ thuật và Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam. Cách đây vài ba năm, sau khi đã xuất bản 5 tập thơ và trường ca, Nghệ sĩ Ưu tú Lê Huy Quang đã được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam. Anh cũng là nhà báo tác chiến rất năng động trên nhiều tờ báo trong Nam, ngoài Bắc. Ngoài những Hội Trung ương, anh còn có chân trong ba Hội của Hà Nội là Nhà văn, mỹ thuật, sân khấu…
Người ta nói “ Văn học là nhân học”, người ta cũng nói “ Người nào văn nấy”. Những câu thơ mà bạn đã trích dẫn là hoàn toàn có thật trong đời “ tình duyên” của Lê Huy Quang. Bài thơ “ Chân dung” viết từ những năm 70 của thế kỷ trước, khi đó anh còn là “ trai tân”. Anh gặp một người “đàn bà góa” đã có một cô con gái nhỏ, và chỉ một lời hứa “ năm sau anh sẽ cưới em” thế mà thành gia thất. Cô con gái nhỏ Nguyễn Thị Thanh Hà giờ đã là sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học kinh tế Quốc dân, còn cậu con trai Lê Huy Bình Yên nay đang học lớp 9…Đúng là một “ mối tình tang” đáng nể.
* ( Rút trong Tập “Chuyện ít biết về văn nghệ sĩ” của Nguyễn Trọng Tạo- NXB Hội Nhà văn Việt Nam- Hà Nội, 2001).
TỰ BẠCH KHÁC VỚI TỰ KIỂM
( Đọc “Tự bạch”- Thơ Lê Huy Quang- NXB Văn học 1994).
Thanh Thảo
Ở hai câu cuối của cái Tự bạch này, Lê Huy Quang viết: Cái gì còn, đâu chỉ là xuất bản/Nguyễn Du viết Kiều – có phải để in đâu?
Bài thơ Khép ấy viết tới ba mươi năm: 1964- 1994, có thể (Khép) khi mới viết đã có hai câu kết này rồi, vì thời xưa ấy in được bài thơ đâu dễ, phải xếp hàng, phân ô chán vạn ra khiến thi sĩ họ Lê bức bối mà thốt lên vậy, chứ bây giờ, chuyện in ấn đâu phải là quá khó, nhất là với một người như Lê Huy Quang? Hay ông này tính dẹp các nhà xuất bản, cho ông Lữ Huy Nguyên về hưu? Nói vậy, chứ hồi xưa, chắc Nguyễn Du cũng sướng được in lắm chứ, in ấn nó là một trong những phát minh lớn nhất của loài người mà!
Lê Huy Quang làm thơ đã lâu, nhưng quả thật, hình như ông cũng không ham in lắm, ông cứ phất phơ, ma ma phật phật vậy, ai hiểu thế nào thì hiểu. Là một họa sĩ, Lê Huy Quang vẽ được nhiều câu thơ hay, những câu thơ rất chắc về hình họa: Cho lưng em thong thả một cành mềm ( Mưa mây).Và: Vũng nước hè soi mặt trầm/song song gờn gợn em ( Phố mưa). Nữa: Tôi đi trắng những phố chợ đêm mưa phùn.
Những câu thơ mạnh xúc cảm: Đông cứ gió/Cho ngọn đèn nhuốm lửa/Năm canh chia đều khoảng giữa môi em/Năm cửa ô rải dọc bờ thềm/Tê tái trở mình xanh xác lá ( Đầu ô chuyển gió).
Những họa sĩ khi làm thơ thường kiệm lời. Đó là chỗ mạnh của họ. Lê Huy Quang, nếu đôi khi, hơi quá đa cảm, thì bù lại, anh cũng biết nén, để câu thơ đặc hơn, và để bài thơ rỗng hơn. Cái rỗng của toàn bài thơ tạo nên khoảng mở, góp phần tạo nên sự ám ảnh. Có thể thấy điều này rất rõ ở thơ Đường.
Lê Huy Quang không muốn làm thơ theo những đại lộ đã mở sẵn. Anh cố tìm, và khi ta đã tìm, thì tất một lúc nào đó, nó sẽ tòi ra. Cái tòi ra ấy, dù hay dù dở, cũng là của ta, của riêng ta. Trên tinh thần ấy, tôi chắc Lê Huy Quang cũng sẽ rất rộng lòng với những tìm, những tòi của các nhà thơ khác. Nghe đâu, có hồi, anh chưa chịu thơ Đặng Đình Hưng là thơ. Chắc bây giờ anh đã chịu.
Quảng Ngãi tiết Thu phân 1995
* ( Bài in trên Báo Lao động Chủ nhật -1995)
TRÚC THÔNG
Bình bài thơ “ Giêng xuân”.
GIÊNG XUÂN
Mương nước sáng bờ cây chiều
dẫy dẫy
cột đèn
chim rũ cánh mưa
em đi làm rửa chân gầu giếng ấm
ao xóm cầu về gái xóm
giêng rồi
thấp thoáng
áo em giêng
Đây là chép theo trí nhớ từ cuốn sổ, người tác giả chép tặng tôi đã suýt hai lăm năm.
Hình khối từ ngữ bố trí như thế nào trên không gian mặt giấy trắng là rất quan trọng. Về cả thẩm mỹ nhìn lẫn thẩm mỹ cảm. Ở bài thơ này cần rất thoáng, sáng. Để gọi thêm lên màu sáng trong bút pháp. Gọi thêm lên cảm giác trong, ấm và tươi. Hai câu đầu thích, gọn, tỏ. Câu thứ ba khoái, “ rửa chân gầu giếng ấm” vừa dễ thương về hình ảnh con gái múc nước giếng rửa chân, lại nghe cả âm thanh gầu trong lòng giếng, lại thấy cả nước giếng xối lên bắp chân cô gái.
Câu thứ tư “ ao xóm” rất quê nhà, “ cầu về gái xóm” tức là cô gái bước xuống cầu ao, cách đặt câu “ tây” ( cầu về) nhưng ở đây lại vắn, hợp, “ gái xóm” nghe rất có duyên, xưa xưa theo lối nói Việt Nam. Đến câu thứ năm:
giêng rồi
thấp thoáng
áo em giêng
Chất thơ của cả bài đã cất cánh. Nếu không xuống thang thành ba nấc như thế thì làm hỏng tiếng hô “ giêng rồi” dẫu chỉ rất thầm, làm hỏng tiếp hình ảnh rất thơ rất họa của từ “ thấp thoáng”, làm hỏng tiếp một sáng tạo ngôn từ trong “ áo em giêng” ngậm nghĩa theo lối vừa dân tộc vừa mới mẻ.
Mùa xuân, ra ngoại thành đã ngần ấy năm, lần nào mình cũng nhớ “Giêng xuân”- Lê Huy Quang.
Hà Nội – Cuối 94
* ( Bài in trên chuyên mục “ Sổ tay Thơ”
Tuần báo Văn nghệ)
LỜI CUỐI SÁCH
1-Tập thơ Phải khác có 108 bài, suốt 40 năm (1968- 2008). Đây không phải là Tuyển, mà chỉ là chọn lọc một số bài đã in trong Tự bạch -1994, Ta về Hà Nội đi em – 2002; một số bài đã in báo; một số bài “ tồn kho”; cùng những sáng tác mới mà tôi cảm thấy thích hợp với hoàn cảnh hiện tại. Ban đầu, tôi đã chọn 208 bài, nhưng vì khổ sách nhỏ, sợ quá dầy sẽ khó đọc; vì thế tôi để lại 100 bài, sẽ xuất bản cùng một số Thơ và Trường ca “ tồn kho”, trong thời điểm khác.
2- Quê cha Hà Tĩnh( Thạch Hà), quê mẹ Nghệ An ( Đô Lương); trên 40 năm qua, tôi sống và làm việc tại Thủ đô Hà Nội. Trong Đời Thơ, cũng như Đời Nghệ thuật của mình; tôi đã có được rất nhiều bài viết, giới thiệu, của những người chị, người anh, bạn hữu và các tác giả trẻ trong giới văn học, nghệ thuật – trên báo chí ở Trung ương cũng như trong cả nước. Tôi vô cùng biết ơn, và luôn nghĩ rằng- đó chính là tình cảm, là sự động viên, khích lệ mình trên con đường sáng tạo nghệ thuật đầy thách thức, khó khăn và nhọc nhằn này. Tuy nhiên, do khuôn khổ có hạn của tập sách, nên tôi không thể in được hết các bài viết đó. Cũng bởi, đây đơn thuần chỉ là một Tập thơ ( chứ không phải là một Tuyển tập); nên khá nhiều bài viết về chân dung, cuộc sống, hội họa, sân khấu…của tôi; cũng không thể có mặt trong tập sách này. Vì thế, tôi mong mỏi sự đồng cảm, sẻ chia với lời cảm ơn chân thành nhất!
3- Nhân dịp này, tôi trân trọng cảm ơn Hội Nhà văn Việt Nam; Nhà Xuất bản Hội Nhà văn; Nhà Xuất bản Giao thông vận tải, đã tạo điều kiện để tập thơ được ra mắt bạn đọc.
Hà Nội. Ngày Lập Thu- Kỷ Sửu 2009
Nhà thơ. Họa sĩ. Nghệ sĩ Nhân dân
Lê Huy Quang
PHẢI KHÁC- THƠ LÊ HUY QUANG
MỤC LỤC
PHẦN I. NHỮNG BÀI HÁT RU LÀ MẸ. 1968 – 1987. 49 BÀI.
Quê cha 1. Những bài hát ru là mẹ 2. Xóm ca 4. Giêng xuân 5. Hành hương 6. Đầu ô chuyển gió 7. Sông Hồng 8. Lời hát 9. Nơi đó 10. Chợ hoa 11. Hương nắng 12. Chân dung 13. Nhớ 15. Chiều phố 16. Thanh âm 17. Khoảng cách 18. Ngõ 19. Bài thơ thị xã 20. Ám ảnh 22. Nơi dốc 23. Mưa 24. Hải Phòng 25. Khâm Thiên 30. An Dương 31. Những khúc hát em 32. Sáng đầu năm 1973. 34. Ký họa không mùa 35. Sáng ga 36. Tự do 37. Quê mưa 38. Hạt giống 39. Đi 40. Nam Cao 41. Tự khúc mùa đông 42. Biển động 43. Sương 44. Trở lại 45. Giáp Tý 1984. 46. Ở giữa Bình Yên 47. Mưa Vinh 48. Ấn tượng Hà Nội 1985. 49. Siêu thực 51. Mùa đông 52. Phong cảnh 53. Người con gái ấy 54. Cảm tác nỗi niềm sân khấu 55. Tháng ba Quy nhơn 56. Nhớ Hàn Mặc Tử 57.
PHẦN II. PHẢI KHÁC. 1988 – 2008. 59 BÀI
Bài hát mở mùa 1988. 58. Mẹ 61. Còn ai? 63. Không đề 64. Sao đổi ngôi 65. Đêm em 66. Mùa xuân 67. Mùa hè 68. Bâng quơ 69. Mưa mây 70. Mùa thu 71. Gió 72. Trăng 73. Mốt và em 74. Sài Gòn hè 1993. 75. Khát vọng 77. Giao thừa 78. Tay em 79. Hững hờ 80. Tháng sáu 81. Hoài niệm 82. Ba khúc viếng Thâm Tâm 83. Ông đồ 84. Nắng 85. Ta về Hà Nội đi em 86. Hoa 87. Mùa xuân vẫn đến 88. Trắng đen 89. Nét sông 90. Ngơ ngẩn 91. Góc khuất 92. Tiếng chuông chùa 93. Đêm lập thể 94. Xưa 95. Nước mắt chiều 96. Nhớ Nguyễn Bính 97. Đèn quê 98. Lời em 99. Quẩn quanh 100. Nguyện cầu 101. Mùa cốm 102. Một năm 103. Rượu quê 104. Phố Huyện 105. Về đi thôi gió 106. Vắng mẹ 107. Cảm giác Nha Trang 108. Ảo ảnh 110. Một thoáng 112. Đơn ca 113. Bói Kiều 116. Ánh đèn giữa trưa 117. Cầu vồng 119. Ngẫu hứng 120. Thói quen 121. Chân dung hai mươi mốt 122. Phác thảo màu da cam 125. Phải khác 128.
PHẦN III- ĐỒNG VỌNG
Hoàng Cầm. Hoàng Hưng. Nguyễn Thụy Kha. Đặng Trường Lưu. Lữ Huy Nguyên. Trịnh Thanh Sơn. Nguyễn Trọng Tạo. Thanh Thảo. Trúc Thông.
LỜI CUỐI SÁCH
PHẢI KHÁC
THƠ LÊ HUY QUANG
NHÀ XUẤT BẢN HỘI NHÀ VĂN
65 Nguyễn Du- Hà Nội
Tel & Fax: ( 04) 38222135
E.mail: [email protected]
*********
Chịu trách nhiệm xuất bản
PHẠM TRUNG ĐỈNH
Chịu trách nhiệm bản thảo
TRẦN QUANG QUÝ
Biên tập
TẠ DUY ANH
Bìa và trình bày
Họa sĩ LÊ HUY QUANG
Sửa bản in
LÊ HUY BÌNH YÊN
_____________________________________________________________
In 1000c. Khổ 14x 20,5cm. Tại
Giấy phép XB số 579-2009/CXB/29-37/HNV do NXB Hội Nhà văn cấp ngày 04/08/2009. In xong và nộp lưu chiểu tháng 10/2009.